Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phạm Duy”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Quycuocthat (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Quycuocthat (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 30:
| website = [http://phamduy2010.com/ phamduy2010.com] <br>[http://phamduy.com/ phamduy.com]
}}
'''Phạm Duy''' ([[5 tháng 10]] năm [[1921]] - [[27 tháng 1]] năm [[2013]]<ref name="qdtt">[http://tuoitre.vn/Van-hoa-Giai-tri/532089/nhac-si-pham-duy-qua-doi-chu-nhat-buon.html Nhạc sĩ Phạm Duy qua đời: Chủ nhật buồn], Tuổi trẻ online</ref>), tên thật '''Phạm Duy Cẩn''' là một [[nhạc sĩ]], [[nhạc công]], [[ca sĩ]], nhà nghiên cứu âm nhạc lớn của [[Việt Nam]]. Ông thường được coi như nhạc sĩ lớn nhất của nền [[Tân nhạc Việt Nam]]<ref name=tuanngoc/><ref name=nctg>[http://nhipcauthegioi.hu/old/modules.php?name=News&file=print&sid=3654 SÀI GÒN ĐƯA TIỄN MỘT NGƯỜI YÊU NƯỚC VỀ VỚI ĐẤT MẸ] - Nhịp Cầu Thế Giới </ref><ref name=tttn/><ref name=dtpd>[http://langmauviet.vn/ndt/doi-song/hinh-anh-dam-tang-cua-nhac-si-pham-duy-a66573 Đám tang Phạm Duy]</ref><ref name=lad>[http://www.talawas.org/talaDB/showFile.php?res=4665&rb=0206 Ngựa trắng không phải là ngựa trắng] - Lê Anh Dũng</ref> với lượng sáng tác đồ sộ cũng như đa dạng về thể loại<ref name=tttn/><ref name=xx/>, trong đó có rất nhiều ca khúc trở nên kinh điển và quen thuộc với người Việt. Nhạc của ông thường sử dụng những yếu tố nền tảng của [[dân ca Việt Nam|âm nhạc cổ truyền Việt Nam]] kết hợp với những kỹ thuật, cấu trúc của [[nhạc cổ điển| nhạc hàn lâm Tây phương]], tạo nên một phong cách riêng với nhiều tác phẩm lớn có tính đột phá, giàu ảnh hưởng đối với các nhạc sĩ thuộc nhiều thế hệ<ref name=dx>[http://www.baodatviet.vn/van-hoa/201301/Nghe-nhac-dau-xuan-voi-Pham-duy-Me-trong-tam-thuc-Viet-2214615/ Nghe nhạc đầu xuân với Phạm Duy: Mẹ trong tâm thức Việt]</ref><ref name=duongthu>[http://thethaovanhoa.vn/van-hoa-toan-canh/nhac-si-duong-thu-su-xuat-hien-cua-pham-duy-la-mot-tat-nhien-n20130204155912982.htm Dương Thụ: sự xuất hiện của Phạm Duy là một tất nhiên]</ref><ref name=nsv>[http://ihay.thanhnien.com.vn/Pages/20130128/Sao-Viet-ngam-ngui-tiec-thuong-nhac-si-Pham-Duy.aspx Nghệ sĩ Việt ngậm ngùi tiếc nhớ Phạm Duy]</ref><ref name=pt>[http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/2013/01/130128_phamtuyen_phamduy.shtml Phạm Tuyên nói về Phạm Duy] - BBC</ref>. Ông cũng là người khởi xướng, định hướng nhiều trào lưu, phong cách mới mẻ cho nền tân nhạc Việt. Ngoài sáng tác và biểu diễn, ông còn có những công trình khảo cứu về âm nhạc Việt Nam có giá trị.<ref name=qd> [http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/2013/01/130127_phamduy_dies.shtml Nhạc sĩ Phạm Duy qua đời] [[BBC]]</ref> Ông từng giữ chức giáo sư nhạc ngữ tại [[nhạc viện Thành phố Hồ Chí Minh|trường Quốc gia Âm nhạc Sài Gòn]]. Ông còn được coi như một nhà văn với 4 tập hồi ký được giới phê bình đánh giá cao về giá trị văn học lẫn giá trị tư liệu<ref name=lad/><ref name=nss/>. Với hơn 70 năm sự nghiệp, trải qua nhiều giai đoạn [[lịch sử]] quan trọng của đất nước, ông được coi là cây đại thụ của nền âm nhạc Việt Nam<ref name=xx>[http://kienthuc.net.vn/goc-nghe-si/201301/Xot-xa-tien-dua-nhung-cay-dai-thu-am-nhac-Viet-893646/ Xót xa tiễn đưa những cây đại thụ âm nhạc Việt] Kienthuc.net.vn</ref><ref name=ddk>[http://www.vietnamplus.vn/Home/Nguyen-Thuy-Kha-Nho-nhung-ky-niem-voi-Pham-Duy/20131/180841.vnplus Những kỷ niệm với Phạm Duy] - Báo Đại Đoàn Kết</ref>. Tuy vậy bên cạnh đó, các quan điểm nhìn nhận về ông cũng khác biệt, chủ yếu là do các vấn đề [[chính trị]].<ref name=qd/>
 
Khởi đầu sự nghiệp âm nhạc trong gánh hát Đức Huy với vai trò phó quản lí và ca sĩ hát lưu động. Từng tham gia [[Chiến tranh Đông Dương|Kháng chiến chống Pháp]] một thời gian trước khi vào [[Việt Nam Cộng hòa|miền Nam]] để tiếp tục tự do hoạt động âm nhạc. Phạm Duy là một tên tuổi lớn và đầy ảnh hưởng tại miền Nam Việt Nam với những hoạt động tích cực dành cho cả âm nhạc và chính trị, và những hoạt động này còn tiếp diễn sau giai đoạn [[sự kiện 30 tháng 4 năm 1975|1975]], khi ông di tản sang [[Hoa Kỳ]]. Vì lý do chính trị, nhạc của ông bị cấm hoàn toàn tại miền Bắc Việt Nam sau [[1954]], và toàn Việt Nam sau [[1975]]<ref name=pqt>[http://www.phamduy.com/ngaytrove/tranhluan_phamquangtuan.htm Có nên cho tranh luận về Phạm Duy không?]</ref>.
Dòng 67:
| quote = Ông nhạc sĩ này khi vui buồn, khi ca ngợi tâng bốc khi chê bai, chửi bới trong đời thường, đều không phải là thực. Tất cả đều là hư chiêu. Nhạc của ông mới là chân lý. Thính giả của ông mới là đối tượng.
| source = Giao Chỉ <ref>[http://www.danchimviet.info/archives/72762/loi-nguoi-ra-di/2013/02 Phạm Duy, lời người ra đi] - danchimviet.info</ref>
}}
{{quote box
| width = 30%
| align = right
| quote = Đối với con người Phạm Duy, thì tôi thấy là ông không những là nhạc sỹ, mà là một vị tư tưởng gia nữa, và rất quan tâm đến tương lai và số mệnh của người Việt Nam.
| source = [[Eric Henry]]<ref name=eh/>
}}
Phạm Duy Cẩn sinh ngày [[5 tháng 10]] năm [[1921]] (5 tháng 9 năm Tân Dậu) tại số 40 Rue Takou (nay là [[Hàng Cót|Phố Hàng Cót]]), [[Hà Nội]]<ref name="HKPD1">{{chú thích web
Hàng 206 ⟶ 212:
| quote = "Phạm Duy bàng bạc trong đời sống âm nhạc miền Nam."
| source = [[Trịnh Công Sơn]]<ref name=tcss/>
}}
{{ quote box
| width = 30%
| align = right
| quote = "Đại vương” của nhạc phổ thông Việt Nam.
| source = [[Eric Henry]]<ref name=eh>[http://www.bbc.com/vietnamese/vietnam/2013/01/130131_eric_henry_pham_duy.shtml Eric Henry gọi Phạm Duy là 'đại vương'] - BBC</ref>
}}
{{ quote box
Hàng 287 ⟶ 299:
 
=== Kiểm duyệt các tác phẩm ===
{{ quote box
| width = 30%
| align = right
| quote = Sự cấm đoán nhạc Phạm Duy trong 30 năm, một sự nghiệp làm gạch nối liên tục suốt từ những năm đầu của Tân nhạc cho đến bây giờ, do đó, là một vết thương trầm trọng của tân nhạc Việt Nam.
| source =[[Phạm Quang Tuấn]]<ref name=pqt>[http://tranquanghai.info/p438-pham-quang-tuan-%3A-ngay-tro-ve-cua-pham-duy-trong-boi-canh-am-nhac-viet-nam.html Ngày trở về của Phạm Duy trong bối cảnh âm nhạc Việt Nam]</ref>
}}
Nhạc Phạm Duy từng phổ biến rộng rãi khắp đất nước Việt Nam trong những năm [[1942]]-[[1954]] và được sự đón nhận rất lớn của quần chúng và cả chính quyền miền Bắc. Nhưng từ khi ông tỏ ra bất phục với chính quyền [[cách mạng]] và rời bỏ kháng chiến, đã có nhiều nhìn nhận khắt khe về ông dẫn đến việc cấm hát, cấm nói về Phạm Duy - nhạc Phạm Duy từ sau năm 1954 tại miền Bắc, và việc ông vượt biên sang Mỹ đã khiến nhà nước Việt Nam đưa ông vào danh sách hai người bị cấm toàn bộ về nhân thân trên toàn nước Việt Nam từ sau [[1975]]. Vào ngày [[17 tháng 4]] năm [[1975]], một bản tin trên đài phát thanh giải phóng tuyên bố "tử hình vắng mặt" ba người trong đó có Phạm Duy<ref name=tuhinh>Hai người còn lại là [[Du Tử Lê]] và [[Mai Thảo]]</ref>
 
Hàng 420 ⟶ 438:
{{Cquote|Người ta ở đời thường muốn sống theo kiểu tiên hoặc kiểu thần. Sống kiểu tiên là ngao du, thỏa chí mình, không quan tâm đến sự đánh giá của thiên hạ. Sống kiểu thần thì muốn xông pha làm nên công trạng hiển hách. Phạm Duy là mẫu người thứ hai.|200px||[[Phạm Thiên Thư]]<ref name=ptt>[http://www.baobinhdinh.com.vn/vanhoa-nghethuat/2013/1/138700/ Phạm Thiên Thư nhớ Phạm Duy]</ref>}}
{{Cquote|Ngôi sao Bắc đẩu của âm nhạc Việt Nam, người nhạc sĩ lớn nhất của âm nhạc Việt Nam qua rất nhiều thế hệ|200px||Khánh Ly<ref name=tttn>Khánh Ly phát biểu trong đêm nhạc Thái Thanh tái ngộ</ref>}}
{{Cquote|Không có một nhà sáng tác nào khác có thể nói là đa dạng, sâu sắc, và đầy sức tưởng tượng bằng ông.|200px||[[Eric Henry]]<ref name=eh/>
</ref>}}
{{Cquote|Đối với tôi, Phạm Duy là một người nhạc sĩ toàn diện về mọi mặt (toàn diện theo nghĩa đầy đủ nhất của hai từ "nhạc sĩ"). Duy có những khả năng rất đặc biệt trong âm nhạc mà không phải bất kỳ người nhạc sĩ nào cũng có thể hội tụ đầy đủ, và sự cảm thụ âm nhạc nghệ thuật của Duy cũng mang tánh cách rất riêng, rất "Phạm Duy", nhưng cái riêng đó không hề lạc ra khỏi cái gốc rễ tình cảm chung của người Việt Nam.
Duy đã làm những cuộc phiêu lưu "chiêu hồn nhạc" hết sức đậm đà, huyền diệu, đầy thơ mộng mà cũng đa dạng và phong phú vô cùng! Duy "chiêu" được "hồn" ông thần Nhạc và thành công trong nhiều thể loại, có lẽ bản thân ông thần Âm nhạc cũng "mê" lối "chiêu hồn" của Duy rồi chăng? Thành công - đối với Duy mà nói - không phải chỉ sớm nở tối tàn, mà phải nói rằng những nhạc phẩm đó đã và vẫn mang nhiều giá trị về ngôn ngữ âm nhạc lẫn ca từ, không lẫn với bất cứ ai, đặc biệt là những nhạc phẩm ấy sống mãi trong lòng người Việt say mê âm nhạc, nghệ thuật. Có những thể loại nhạc đối với người nhạc sĩ này là sở trường, nhưng với người khác nó lại không phải là thế mạnh. Còn Duy có thể làm cho những thể loại âm nhạc khác nhau "chịu" đi theo mình, nghe lời mình uốn nắn và đưa vào tâm hồn tình cảm của Duy. Duy viết tình ca đi vào lòng người bao thế hệ, viết hành khúc sôi nổi một thời cũng làm cho thính giả khó quên, hay viết trường ca, tổ khúc... cũng làm lay động con tim âm nhạc của bao người. Những thể loại Duy làm ra đều được sự tán thưởng của giới mộ điệu âm nhạc, lấy được nhiều tình cảm từ công chúng. Điều đó không hề dễ có đối với một tác giả. Nó tồn tại cho tới bây giờ cũng đủ để thấy giá trị âm nhạc Phạm Duy mang một dấu ấn khó phai trong dòng chảy âm nhạc Việt, và hạnh phúc hiếm có nhất: vẫn vững chãi trước ba đào thời gian.|200px||[[Trần Văn Khê]]<ref name=ktnn>[http://kienthucngaynay.info/am/modules.php?name=News&file=article&sid=585988 ĐẾN KHI TRĂM TUỔI CÒN NGỒI BÊN NHAU...]</ref>}}