Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trịnh (nước)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 74:
 
===Suy yếu thời kỳ sau===
Sau khi Trịnh Trang công mất, các con tranh giành ngôi vua trong nhiều năm, từ đó nước Trịnh suy yếu đi. [[Trịnh Chiêu công]] kế vị không lâu, quyền thần [[Tế Trọng]] (祭仲) do mưu lợi đã cải lập Công tử Đột làm Trịnh quốc quốc quân, tức [[Trịnh Lệ công]], Trịnh Chiêu công bị buộc phải chạy sang [[nước Vệ]]. Trịnh Lệ công lên ngôi, thì muốn diệt trừ Tế Trọng do sự chuyên quyền của ông ta, nhưng sự việc bại lộ, Tế Trọng phế và lại lập Chiêu công lên ngôi như cũ. Trịnh Chiêu công lại có tư oán với [[Cao Cừ Di]] (高渠弥), sau Chiêu công bị Cao Cừ Di bắn chết trong một buổi đi săn. Quốc gia đại loạn, cả Cao và Tế đều không muốn lập Lệ công, bèn lập Công tử Vỉ, tức [[Trịnh Tử Vỉ]].
Sau khi Trịnh Trang công mất, các con tranh giành ngôi vua trong nhiều năm, từ đó nước Trịnh suy yếu đi. Tuy nhiên, quốc gia này vẫn đủ sức mạnh chống trả sự tấn công của các [[nước Tống]], [[nước Trần]] năm [[607 TCN]].
 
Khi đó, [[Tề Tương công]] hội minh, có mời Trịnh Tử Vỉ, Cao Cừu Di đi theo. Trong buỗi lễ, Tề Tương công ra tay giết Trịnh Tử Vỉ, Cừ Di hoảng sợ chạy về nước Trịnh. Tại đó, Cừ Di cùng tế Trọng lại lập [[Trịnh Tử Anh]] lên ngôi. Không lâu sau, Tề công tấn công nước Trịnh, Trịnh Tử Anh, Tế Trọng và Cao Cừ Di đều bị giết, Tề công sai người đưa Trịnh Lệ công về nước, lập làm quốc chủ như cũ.
 
Nửa sau thời Xuân Thu, các quốc gia xung quanh như [[nước Tấn]], [[nước Sở]], [[nước Tần]] lớn mạnh và mở rộng. Nước Trịnh bị thu hẹp và thường đóng vai trò trung gian ngoại giao giữa các quốc gia lớn mạnh tranh giành ngôi bá chủ. Thời kỳ đầu, Trịnh thường làm trung gian giảng hòa giữa Tề và Sở, thời kỳ sau là giữa Tấn và Sở. Do vai trò trung gian của Trịnh, cục diện giữa các quốc gia tại trung nguyên được giữ cân bằng trong nhiều năm.