Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trịnh (nước)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 82:
Sang đầu thời [[Chiến Quốc]], [[Tấn (nước)|nước Tấn]] bị chia làm 3: [[nước Hàn]], [[nước Triệu]] và [[nước Ngụy]]. Nước Trịnh giáp với Hàn và Ngụy. Chiến tranh liệt quốc càng khốc liệt. Trước sự lớn mạnh của [[Chiến Quốc Thất hùng]], nước Trịnh cùng các chư hầu [[Vệ (nước)|Vệ]], [[Lỗ (nước)|Lỗ]],… ngày càng suy yếu, chỉ trừ có [[Tống (nước)|Tống]] là vẫn đương cự được với Thất hùng lúc đó.
 
Từ thời [[Trịnh Tương công]], [[Thất mục]] (七穆) chấp chánh đại quyền, điều khiển quốc gia. Thời kì Thất mục chấp quyền, duy có [[Tử Sản]] (子产; cháu [[Trịnh Mục công]], còn gọi là ''Công Tôn KiềnKiều'' 公孙侨) là có chính sách linh hoạt, giúp nước Trịnh bị kẹt giữa các cường quốc một thời gian trở nên phú quý và giàu có. Sau thời đại Tử Sản, nước Trịnh lại rơi vào suy yếu.
 
Thời kì đầu Chiến Quốc, nước Trịnh chủ yếu bị [[nước Hàn]] đang lên chèn ép. [[Trịnh Ai công]] bị dân trong nước giết, [[Trịnh Cộng công]] rồi tiếp đến là [[Trịnh U công]] liên tiếp bị lập lên ngôi. Nước Hàn tấn công nước Trịnh, giết U công, lập Công tử Đài lên ngôi, tức [[Trịnh Nhu công]]. Thời Trịnh Nhu công, nước Trịnh đôi ba lần đánh nhau với nước Hàn, thắng thua đều có, vô cùng kịch liệt. Năm [[398 TCN]], Trịnh Nhu công giết đại phu là [[Tử Dương]], rồi dư đảng của Tử Dương hợp lại giết Trịnh Nhu công, lập Công tử Ất lên ngôi, tức [[Trịnh Khang công]]. Vào lúc này, quân lực nước Trịnh ngày càng suy yếu, dần bị nước Hàn chiếm các thành quốc quan trọng như [[Dương Thành]].
 
Năm [[375 TCN]], Trịnh bị Hàn tiêu diệt<ref name="BaiShouyi">{{chú thích sách |last=Bai |first=Shouyi |authorlink= |coauthors= |title=An Outline History of China |year=2002 |publisher=Foreign Language Press |location=Beijing |isbn=7-119-02347-0}}</ref><ref name="HGCreel">{{chú thích sách |last=Creel |first=Herrlee G. |authorlink=Herrlee Creel |coauthors= |title=The Origins of Statecraft in China |year= |publisher= |location= |isbn=0-226-12043-0}}</ref><ref name="RLWalker">{{chú thích sách |last=Walker |first=Richard Lewis |authorlink= |coauthors= |title=The Multi-state System of Ancient China |year= |publisher= |location=Beijing |isbn=}}</ref><ref name="chinaKnowledge">{{chú thích web |url =http://chinaknowledge.de/History/Zhou/rulers-zheng.html |title = The Zheng Feudal Lords |accessdate = August 28 |accessdaymonth = |accessmonthday = |accessyear = 2007 |author = |last = |first = |authorlink = |coauthors = |date = |year = |month = |format = |work = |publisher = China Knowledge |pages = |doi = |archiveurl = |archivedate = |quote = }}</ref>. Về sau công tử nước Hàn là [[Hàn Phi]] viết sách [[Hàn Phi tử]] thường lấy người nước Trịnh làm ví dụ về người ngốc nghếch.
 
== Thất mục ==
'''Trịnh quốc Thất mục''' (郑国七穆) là danh từ chỉ con cháu [[Trịnh Mục công]] đã điều hành Trịnh quốc trong nhiều năm. Tất cả đều là con cháu Mục công nên gọi như vậy, gồm các họ: Lương, Du, Quốc, Hãn, Tứ, Ấn và Phong. Sau thời [[Trịnh Tương công]], Thất mục thay phiên nhau chưởng chính đại quyền, thực tế điều hành chính trị của nước Trịnh, tương đương [[Tam Hoàn]] (三桓) của [[nước Lỗ]].
* '''Lương Thị''' (良氏): [[Công tử Khứ Tật]] (公子去疾), tự ''Tử Lương'' (子良). Đại biểu nhân vật có: [[Tử Nhĩ|Công Tôn Triếp]] (公孙辄; còn gọi ''Tử Nhĩ'' 子耳), [[Bá Hữu|Lương Tiêu]] (良宵), [[Lương Chỉ]] (良止).
* '''Quốc Thị''' (国氏): [[Công tử Phát]] (公子发), tự ''Tử Quốc'' (子国). Đại biểu nhân vật: [[Tử Sản]], còn gọi là ''Công Tôn Kiều'' (公孙侨).
* '''Tứ Thị''' (驷氏): [[Công tử Phi]] (公子騑), tự ''Từ Tứ'' (子驷). Đại biểu nhân vật: [[Tử Tây]] (子西), còn gọi là ''Công Tôn Hạ'' (公孙夏).
* '''Hãn Thị''' (罕氏): [[Công tử Hỉ]] (公子喜), tự ''Tử hãn'' (子罕). Đại biểu nhân vật: [[Công Tôn Xá Chi]] (公孙舍之), [[Hãn Hổ]] (罕虎), [[Hãn Đồi]] (罕魋).
* '''Phong Thị''' (丰氏): [[Công tử Bình]] (公子平), tự ''Tử Phong'' (子丰). Đại biểu nhân vật: [[Công Tôn Đoạn]] (公孙段), [[Phong Quyển]] (丰卷).
* '''Du Thị''' (游氏): [[Công tử Uyển]] (公子偃), tự ''Tử Du'' (子游). Đại biểu nhân vật: [[Công Tôn Sái]] (公孙虿), [[Công Tôn Sở]] (公孙楚).
* '''Ấn Thị''' (印氏): [[Công tử Thư]] (公子舒), tự ''Tử Ấn'' (子印). Đại biểu nhân vật: [[Công Tôn Hắc Quăng]] (公孙黑肱), [[Ấn Quý]] (印癸).
 
==Kinh tế==