Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thiên hoàng Minh Trị”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Sửa chính tả
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi qua ứng dụng di động
n sửa cho ngắn gọn, bỏ những chú thích ko cần thiết
Dòng 5:
| tên =[[Tập tin:Imperial Seal of Japan.svg|25px|link=|alt=]] Minh Trị Thiên hoàng
| tên gốc =明治天皇<br />Meiji-tennō
| tước vị =[[Thiên hoàng]] của [[Đế quốc Nhật Bản|Nhật Bản]]
| thêm =
| hình =Meiji_tenno1.jpg
| cỡ hình =
| ghi chú hình =Hình Thiên hoàng Minh Trị trong sách ''Tenno Yondai No Shozo'' (天皇四代の肖像, ''Thiên hoàng Tứ đại chi Tiêu tượng''), xuất bản bởi Nhà xuất bản Mainichi (''Mainichi Shinbun Sha'', 毎日新聞社, ''Mỗi Nhật Tân văn xã'').
| chức vị =[[Danh sách Thiên hoàng|Thiên hoàng]] thứ 122 của [[Nhật Bản]]
| tại vị =[[3 tháng 2]] năm [[1867]] &ndash; [[30 tháng 7]] năm [[1912]]
| kiểu tại vị =Trị vì
| đăng quang =[[3 tháng 2]] năm [[1867]]
| tên đầy đủ = {{nihongo| '''Mutsuhito'''|睦仁|Mục Nhân}}
| tiền nhiệm =<font color="grey">[[Thiên hoàng Kōmei]]</font>
| nhiếp chính =[[Itō Hirobumi]]<br />[[Kuroda Kiyotaka|Kiyotaka Kuroda]]<br />[[Sanetomi Sanjō]]<br />[[Aritomo Yamagata]]<br />[[Masayoshi Matsukata]]<br />[[Ōkuma Shigenobu]]<br />[[Tarō Katsura]]<br />[[Kinmochi Saionji]]
| kiểu nhiếp chính=[[Thủ tướng Nhật Bản|Nội các Tổng lý Đại thần]]
| kế nhiệm =<font color="blue">[[Thiên hoàng Đại Chính]]</font>
| niên hiệu = [[Thời kỳ Minh Trị|Minh Trị]]
| thời gian của niên hiệu = 1868 – 1912
| thông tin tước vị đầy đủ = ẩn
| tước vị đầy đủ =
| tước vị đầy đủ = Thiên hoàng (天皇, ''tennō''), Thiên hoàng Bệ hạ (''Tennō Heika'', 天皇陛下) hay Kim thượng Bệ hạ (''Kinjō Heika'', 今上陛下).
| miếu hiệu =
| thụy hiệu = ''Minh Trị Thiên hoàng''
| phối ngẫu =
| kiểu phối ngẫu =
Dòng 35:
| phối ngẫu 2 = Thị nữ Mitsuko<br />Thị nữ Natsuko<br />Yanagiwara Naruko<br />Chigusa Kotoko<br />Sono Sachiko
| thông tin con cái = ẩn
| con cái = [[Thiên hoàng Đại Chính|Đông cung Thái tử, sau là Thiên hoàng Đại Chính]]<br />Nội Thân vương Ume Shigeko<br />Thân vương Take Yukihito<br />Nội Thân vương Shige Akiko<br />Nội Thân vương Masu Fumiko<br />Nội Thân vương Hisa Shizuko<br />Thân vương Aki Michihito<br />Nội Thân vương Tsune Masako<br />Nội Thân vương Kane Fusako<br />Nội Thân vương Fumi Nobuko<br />Thân vương Mitsu Teruhito<br />Nội Thân vương Yasu Toshiko<br />Nội Thân vương Sada Takiko
| hoàng tộc =[[Hoàng gia Nhật Bản|Nhà Yamato]]
| ca khúc hoàng gia = ''[[Kimi Ga Yo|Kimi ga Yo]]''
Dòng 49:
|}}
{{fixbunching|end}}
{{nihongo|'''Thiên hoàng Minh Trị'''<ref>[https://books.google.com.vn/books?hl=vi&id=QtXsAAAAMAAJ&dq=%22Minh+Tr%E1%BB%8B%22+%22Meiji%22&focus=searchwithinvolume&q=+%22Minh+Tr%E1%BB%8B%22+%22Meiji%22 Văn hóa và kinh doanh] - Vǎn Nghiêm Phạm, Hòa Vũ, Trúc Thanh Trần, Đảng cộng sản Việt Nam. Ban tư tưởng văn hóa trung ương - Nhà xuất bản Lao động - 2001</ref>|明治天皇|rm=Meiji-tennō}} ([[3 tháng 11]] năm [[1852]] &ndash; [[30 tháng 7]] năm [[1912]]) là vị [[Thiên hoàng]] thứ 122 của [[Nhật Bản]] theo [[Danh sách Thiên hoàng]] truyền thống (kể từ khi [[Thiên hoàng Jimmu|thiên hoàng Thần Vũ]] lên ngôi năm 660 TCN),<ref>Joseph Henry Longford, [http://books.google.com.vn/books?id=U2gyCHzHCu4C&pg=PA142&dq=%22Emperor+Meiji%22&hl=vi&ei=lpkqTNiCNoudcdOVzdcC&sa=X&oi=book_result&ct=result&resnum=3&ved=0CC8Q6AEwAg#v=onepage&q=%22Emperor%20Meiji%22&f=false "The Evolution of New Japan"], BiblioBazaar, LLC, 2009, tr. 143</ref> trị vì từ ngày 3 tháng 2 năm 1867 tới khi qua đời. Ông được coi là một vị minh quân có công lớn nhất trong [[lịch sử Nhật Bản]], đã canh tân và đưa [[Nhật Bản]] trở thành một quốc gia hiện đại, thoát khỏi nguy cơ trở thành thuộc địa của các nước đế quốc phương Tây giữa lúc [[chủ nghĩa thực dân]] đang phát triển mạnh.
 
Tên thậthúy ôngMinh Trị {{nihongo| '''Mutsuhito'''|睦仁|Mục Nhân}},. cònCũng được phiên âm thành ''Mutxuhitô'' hay ''Mutsuhitô'' trongnhư các tàivua liệutrước, [[tiếngngười Việt]].ta Giống như các tiên đế,chỉ ôngnhắcông chỉ được nhắc đến bằng [[thụy hiệu]] từ khi qua đời, dù thỉnh thoảng ông được gọi là ''Nhật hoàng Mutsuhito'' hoặc đơn giản là Mutsuhito ở ngoài nước Nhật. Ở [[Nhật Bản]], ngoài trường hợp là người thân trong Hoàng gia, ai nói tên thật của Thiên hoàng sẽ bị xem là phạm [[húy]]. Khi [[Thiên hoàng]] qua đời, người kế vị của ông sẽ đặt niên hiệu mới cho mình. Vốn là vị Thiên hoàng trong [[thời kỳ Minh Trị]], ông được biết với tên gọi '''Thiên hoàng Minh Trị''' (hay '''Nhật hoàng Minh Trị''').
 
TrướcMinh khi ôngTrị lên ngôi, tìnhtrong hìnhbối cảnh [[Nhật Bản]] đang sựthay chuyểnđổi biến:lớn. Giữa thế kỷ XIX, chuyến thăm của [[Phó Đề đốc|Phó đề đốc]] Mỹ [[Matthew C. Perry|Matthew Calbraith Perry]] và "[[những con tàu đen]]" đã chấm dứt chính sách ngănbế cáchquan thươngtỏa mại với phương Tâycảng của [[Mạc phủ Tokugawa]].<ref name="vietnamnet1"/> Sau một loạt hiệp ước bất bình đẳng với các nước đế quốc [[Thế giới phương Tây|phương Tây]], [[Nhật Bản]] đứng trước khủng hoảng dân tộc và [[Bakumatsu|chínhchế quyềnđộ Mạc phủ]] phải đối mặt với sự thù địch trong nước. Năm 1867, Mutsuhito lên kế vị vua cha khi mới 12 tuổi. Được sự giúphỗ đỡtrợ của các lãnh chúa đại danh ([[daimyō]]) và giai cấp tư sản, vịMinh [[ThiênTrị hoàng]] trẻ đã bắt buộcép [[Shōgun|Chinh Di Đại tướng Quân]] [[Tokugawa Keiki]] phải thoáinhượng vịlại quyền trao trả đại quyềnbính cho [[Hoàng gia Nhật Bản|Hoànghoàng gia]]. Tuy nhiên, [[Tokugawa Keiki|Keiki]] hylại vọngtập mìnhhợp vẫnphe có thể nắm thực quyền như trước đây, bèncánh [[Chiến tranh Boshin|dấy binh]] cùng phe cánh chống nhau với quân đội [[Thiên hoàng]], và nhận lấy chiến bại.<ref name="binhthuan1"/> trướcQuân đạicác danhlãnh cácchúa phiên bang cấp tiến như [[Phiên Satsuma|Satsuma]] hay Chōshū đã đánh bại được Mạc phủ. Có điều, trong suốt thời gian chiến tranh, ôngMinh Trị không có khả năng cầm quyền, chỉ là vị [[Thiên hoàng]]vua ù nhìn của phe chống Mạc phủ.<ref name = "tk277"/> TrongSau nhữngchiến năm đầu làm vua (1868 - 1878), của ôngthắng, các công thần trong côngcủa cuộc lật đổ Mạc phủchiến nắm giữ thực quyền, thực hiện cải cách theo xu hướng [[Chủ nghĩa tư bản|tư bản chủ nghĩa.]] Sự chuyển biến về [[tính cách]] của ôngMinh Trị trong thời gian đó đã đặt nền tảng cho quá trình đích thân chấp chính sau nhiều biến động trong các năm 1877 - 1878.
 
ÔngMinh Trị vị [[Thiên hoàng]] đã thực hiện cuộc [[minh Trị Duy tân|cải cách Minh Trị]] theo xu hướng [[Chủ nghĩa tư bản|tư bản chủ nghĩa]]<ref name="binhthuan1"/>, dời đô từ [[Kyōto]] về [[Tōkyō]], bóp chết phong trào ''Tự do Dân quyền'' và ban hành bản [[Hiến pháp Minh Trị|Hiến pháp]] đầu tiên trong [[lịch sử Nhật Bản]] (1889), [[Nhật Bản|Nhật]] trở thành nước theo thể chế [[quân chủ lập hiến]]. Dù là cuộc [[cách mạng tư sản]] không triệt để, [[Minh Trị Duy tân|Minh Trị Duy Tân]] đã tạo điều kiện cho [[Nhật Bản|nước Nhật]] phát triển theo đường lối [[chủ nghĩa tư bản]] và [[chủ nghĩa đế quốc]], rồi còn bành trướng ra nước ngoài. Với chiến thắng trước [[Trung Quốc]] thời [[Mãn Thanh]] trong [[Chiến tranh Thanh-Nhật]], và [[đế quốc Nga]] trong [[chiến tranh Nga-Nhật]], Nhật Bản vươn lên đứng hàng ngũ các [[cường quốc]] thế giới. Ngoài ra, giáo dục cũng là một lĩnh vực mà Thiên hoàng Minh Trị quan tâm đến.<ref name="vusta"/>
 
Mặc dù không phải tất cả những sự kiện trên đều do một mình Thiên hoàng Minh Trị làm ra, nhưng tất cả được thực hiện dưới "[[wikt:thánh chỉ|Thánh chỉ]] của Thiên hoàng" và dĩ nhiên ông có nhiều đóng góp, dính líu đến trong đó. Vì vậy, Thiên hoàng Minh Trị được nhiều người chú ý nhất trong số các [[Thiên hoàng|Thiên hoàng Nhật Bản]] và được xem là người đặt nền móng cho sự "thần kỳ Nhật Bản".<ref name="vusta"/> Những nhà lãnh đạo trong [[Chính quyền Minh Trị|triều đình Minh Trị]] cũng cố gắng đưa [[Thiên hoàng]] trở thành biểu tượng của sự thống nhất và lòng trung thành của [[Người Nhật Bản|dân tộc Nhật Bản]], dựa trên niềm tin Hoàng gia thiêng liêng, là con cháu của Thiên Chiếu Ngự Đại Thần [[Amaterasu]]-ōmikami.<ref name="War8"/> Có người tôn vinh ông, nhưng bên cạnh đó cũng có người chỉ trích ông - một "đinh chốt của chủ nghĩa tư bản" (theo [[Kōtoku Shūsui]])<ref name="spunk"/> - một cách thẳng tay.<ref>Thẩm Kiên, ''10 Đại hoàng đế thế giới'', trang 272</ref> Trong những năm đầu triều đại ông, pháp nạn Phật giáo xảy ra ở Nhật Bản.<ref name="thuvienhoasen"/> Về cuối đời, nhà vua đã thoát khỏi một âm mưu ám sát do [[Kōtoku Shūsui]] thực hiện (1910).<ref name="dao9"/>