Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Dân chủ trực tiếp”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Ahihi456 (thảo luận | đóng góp)
Ahihi456 (thảo luận | đóng góp)
Dòng 15:
Lập pháp công dân trong kỷ nguyên hiện đại bắt đầu ở các thành thị của [[Thụy Sĩ]] vào Thế kỷ thứ 13. Vào năm [[1847]], người Thụy Sĩ thêm "đạo luật trưng cầu dân ý" vào hiến pháp của họ. Họ sớm phát hiện ra rằng chỉ có quyền phủ quyết các luật của [[Nghị viện]] thôi chưa đủ. Năm [[1891]], họ thêm vào "Quyền đề xướng luật lệ sửa đổi trong hiến pháp". Các cuộc tranh luận chính trị gay gắt của Thụy Sĩ từ năm 1891 đã cho thế giới một nền tảng kinh nghiệm có giá trị trong "Quyền đề xướng luật lệ sửa đổi trong hiến pháp (Kobach, 1993).
 
[[Thụy Sĩ]] là một ví dụ điển hình nhất của một nền dân chủ trực tiếp, vì nó biểu thị hai trụ cột đó ở cả hai cấp địa phương lẫn trung ương. Trong suốt 120 năm qua, có hơn 240 lần quyền đề xướng luật lệ được đưa ra trưng cầu dân ý. Nhân dân chỉ chấp nhận khoảng 10% số đề xướng đó; Ngoài ra, họ thường chọn những đề xướng được chính phủ đề ra. (Xem [[#Dân chủ trực tiếp ở Thụy Sĩ]] bên dưới.)
 
Vào năm [[1890]], khi các điểu khoản cho việc làm luật của người dân nước Thụy Sĩ đang được tranh luận trong xã hội dân sự và nhà nước, người Thụy Sĩ đã dùng lại ý tưởng về việc đa số kép từ [[Quốc hội Hoa Kỳ|Quốc hội Mỹ]], nơi mà các phiếu bầu ở Hạ viện đại diện cho nhân dân và phiếu bầu ở Thượng viện đại diện cho tiểu bang (Kobach, 1993). Theo những người ủng hộ, việc ''giàu tính hợp pháp'' "(legitimacy-rich)" tiếp cận với việc làm luật của người dân đã và đang rất thành công. Kobach tuyên bố rằng Thụy Sĩ đã thành công kép cả về xã hội lẫn kinh tế mà chỉ một số ít quốc gia khác đạt được, và Mỹ không nằm trong số đó.
Dòng 23:
Trước hết, đa số kép là sự tán thành bởi đa số phiếu và tiếp theo là đa số ở cấp tiểu bang nơi đa số phiếu đó đồng ý với cách thức bỏ phiếu. Một luật do công dân đề xướng không thể nào được thông qua ở Thụy Sĩ ở cấp trung ương nều một nhóm đa số người dân tán thành nhưng đa số của các tiểu bang không tán thành (Kobach, 1993). Để [[trưng cầu dân ý]] hay đề xướng trong những điều khoản chung thì đa số phiếu bầu là đã đủ (Hiến pháp Thụy Sĩ, 2005).
 
Một ví dụ đặc biệt khác là [[Hoa Kỳ|Mỹ]], dù là một quốc gia [[cộng hòa liên bang]] nhưng không tồn tại dân chủ trực tiếp ở mức liên bang. Có hơn một nửa số tiểu bang của Mỹ (và nhiều địa phương) có các cuộc bỏ phiếu về đề xướng luật lệ do người dân bảo trợ và đa số các tiểu bang có ít nhất một hay cả hai trụ cột đầu của dân chủ trực tiếp. (Xem [[#Dân chủ trực tiếp ở Mỹ]] ở dưới.)
 
Dân chủ trực tiếp bị những người lập bản [[Hiến pháp Hoa Kỳ|Hiến pháp Mỹ]] và một vài người ký vào bản [[Tuyên bố Độc lập]] phản đối mạnh mẽ. Họ nhận thấy sự nguy hiểm trong việc nhóm đa số sẽ áp đặt nguyện vọng của họn lên nhóm thiểu số. Kết quả là, họ tán thành một nền [[dân chủ đại nghị]] với hình thức một nền [[cộng hòa lập hiến]] trên nền dân chủ trực tiếp. Điển hình như [[James Madison]] trong [[Federalist No. 10]] ''(Chủ trương chế độ liên bang số 10)'' cho rằng nền cộng hòa lập hiến trên dân chủ trực tiếp chính xác là để bảo vệ từng cá nhân khỏi các nhóm đa số áp đặt nguyện vọng của họ.
Dòng 29:
[[Internet]] và các công nghệ thông tin khác cũng có liên quan đến dân chủ trực tiếp được gọi là [[dân chủ điện tử]] '''(e-democracy)''. Hay chính xác hơn, khái niệm [[quản trị nguồn mở]] áp dụng nguyên tắc của [[phong trào phần mềm miễn phí]] cho việc quản trị của con người, cho phép toàn bộ quần chúng nhân dân tham gia vào chính quyền một cách trực tiếp theo ước muốn của họ. Sự phát triển này vi phạm khái niệm truyền thống của dân chủ, bởi vì nó không cho phép mọi người có sự đại diện như nhau. [[Chế độ nhân tài]] có thể là sự bổ sung thích hợp một cách dân chủ. Ở đó, những người ban hành luật được trao quyền dựa trên thứ bậc của họ do những người khác.
 
Nhiều [[phong trào chính trị]] tìm cách khôi phục một số phương pháp của dân chủ trực tiếp và một thể chế [[dân chủ thảo luận]] (dựa trên sự đồng lòng trong việc ra quyết định hơn chỉ là nguyên tắc đa số). Những phong trào như vậy chủ trương có nhiều lần bỏ phiếu và trưng cầu dân ý phổ thông hơn trong các quyết sách và ít hơn điều gọi là "chính trị gia cầm quyền". Nhìn chung, những phong trào này được cho là chủ trương [[dân chủ thường dân]] hay [[dân chủ nhất trí]] để phân biệt nó với mô hình dân chủ trực tiếp giản đơn. Phong trào [[chủ nghĩa vô chính phủ]] đã và đang bảo vệ cho hình thức dân chủ trực tiếp như một sự thay thế cho quốc gia trung ương tập quyền và chủ nghĩa tư bản. Một phong trào dân chủ khác có liên quan đến loại dân chủ này là [[chính trị cộng đồng]], tìm kiếm sự cam kết trực tiếp giữa các đại diện dân chủ và các cộng đồng với nhau. Ngoài ra còn có những phong trào khác như [[Abahlali baseMjondolo]] - Phong trào của những cư dân sống trong lều ở [[Cộng hòa Nam Phi|Nam Phi]], [[Zapatista Army of National Liberation]] - Phong trào của người dân bản xứ [[México]], [[MST]] - Phong trào của những người không có đất ở [[Brasil]]. Trong năm 2003, những cử tri có đăng ký ở Mỹ bắt đầu bỏ phiếu thông qua [[Quyền đề xướng luật]] Quốc gia cho Dân chủ ''(National Initiative for Democracy)'' do cựu Thượng Nghị sĩ Mỹ Mike Gravel chỉ đạo, tại trang web http://Vote.org.
 
== Quan điểm==