Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thiệt Thành Liễu Đạt”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 12:
 
Vốn hảo tướng lại có tài thuyết giảng, Thiền sư Thiệt Thành-Liễu Đạt được nhiều người kính mộ, trong số đó có Thái trưởng công chúa Long Thành, chị ruột của chúa Nguyễn.
 
===Rời cõi duyên nghiệp ===
Cũng theo sách ''Lịch sử Phật giáo [[Đàng Trong]]'', thì Thiền sư Thiệt Thành-Liễu Đạt đã đóng kín cửa thất, không chịu gặp mặt Hoàng cô, mà chỉ đưa ra một "bàn tay nhỏ" vì nghe bà nài nỉ quá,...Khuya đêm đó, thiền sư tự thiêu. Ngày hôm sau, mùng 2 [[tháng mười một|tháng 11]] năm [[Quý Mùi]] ([[1823]]), Hoàng cô cũng tự tử bằng thuốc độc trong hậu liêu [[chùa Đại Giác]], thọ 65 tuổi''<ref name="NHD" />.
 
Tại chùa Từ Ân, sau khi làm lễ nhập tháp cho Thiền sư Thiệt Thành-Liễu Đạt và làm lễ an táng Hoàng cô, long vị của Thiền sư được thờ trên bàn thờ Tổ, còn linh vị của Hoàng cô được thờ ở bàn thờ bá tánh. Nhưng sau đó, theo sách ''Thiền sư Việt Nam'', trong chùa bỗng nhiên xảy ra nhiều sự việc cải vã, xào xáo. Không dàn xếp được, Thiền sư trụ trì là Tế Tánh Chánh Trực phải tham khảo ý kiến Hòa thượng [[Tổ Tông-Viên Quang]], và vị sư này đã nảy ra suy rằng: "có thể Hoàng cô có thần thức luyến ái quá mạnh, muốn được gần người mình yêu quý, nên gây ra xáo trộn để đòi yêu sách chăng". Lạ là sau khi đưa linh vị của Hoàng cô thờ chung với long vị của Hòa thượng Liên Hoa, thì mọi sinh hoạt trong chùa Từ Ân trở lại bình thường...<ref>Lược kể theo ''Thiền sư Việt Nam'' (tr. 476-477).</ref>
 
==Bài kệ cuối==