Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Quá trình Poisson”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Alphama Tool, General fixes
Unicodifying
Dòng 3:
 
* <math> N(0) = 0 </math>
 
* Số các biến cố xảy ra trong hai khoảng con [[các tập hợp không giao nhau|không giao nhau]] là các [[biến ngẫu nhiên]] [[độc lập thống kê|độc lập]].
 
* Xác suất của số biến cố trong một khoảng con <math>[t,t+ \tau]</math> nào đó được cho bởi công thức
:<math> P [(N(t+ \tau) - N(t)) = k] = \frac{e^{-\lambda \tau} (\lambda \tau)^k}{k!} \qquad k= 0,1,\ldots</math>
Hàng 13 ⟶ 11:
 
* Các số lượng biến cố trong các khoảng thời gian (hay vùng không gian) không giao nhau là các biến ngẫu nhiên [[độc lập thống kê|độc lập]]; và
 
* Số biến cố trong mỗi khoảng thời gian hay vùng không gian là một [[biến ngẫu nhiên]] với [[phân phối Poisson|phân bố Poisson]]
 
Hàng 25 ⟶ 22:
 
* Số hạt [[photon]] đập vào máy phát hiện photon trong một khoảng thời gian xác định có thể tuân theo một phân bố Poisson.
 
* Số quả bom rơi xuống một khu vực xác định tại London trong những ngày đầu của Đại chiến Thế giới lần thứ II có thể là một biến ngẫu nhiên với phân bố Poisson, và số bom rơi xuống hai khu vực không giao nhau của thành phố có thể độc lập thống kê. Số quả bom rơi xuống một khu vực ''A'' là một quá trình Poisson hai chiều trên không gian xác định bởi khu vực ''A''.
 
* Các nhà thiên văn học có thể coi số vì sao trong một thể tích vũ trụ cho trước là một biến ngẫu nhiên với một phân bố Poisson, và coi số sao trong hai vùng không giao nhau của vũ trụ là độc lập thống kê. Số sao quan sát được trong một thể tích ''V'' nào đó là một quá trình Poisson ba chiều trên không gian xác định bởi thể tích ''V''.
 
Hàng 64 ⟶ 59:
==Tham khảo==
{{tham khảo}}
 
[[Thể loại:Quá trình ngẫu nhiên]]
[[Thể loại:Xác suất và thống kê]]