Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chế độ quyền lực tập trung”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Ahihi456 (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Ahihi456 (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 2:
'''Chế độ quyền lực tập trung''' hay '''chế độ đầu sỏ''', '''chế độ quả đầu''' (từ [[tiếng Hy Lạp]]: ὀλιγαρχία (oligarkhía); ghép từ ὀλίγος (olígos), nghĩa là "một vài", và ἄρχω (arkho), nghĩa là "cai trị hay điều khiển") là một dạng [[thể chế quyền lực]] trong đó đa số quyền lực nằm trong tay thiểu số. Những người này có thể được nhìn nhận qua dòng dõi hoàng gia, tài sản, quan hệ gia đình, kiến thức, đoàn hội cơ quan hay cầm quyền quân sự. Những nước quyền lực tập trung thường được cai trị bởi một vài gia đình lớn mạnh và thường truyền lại quyền lực cho nhiều thế hệ trong gia đình, nhưng việc thừa kế không phải là một [[điều kiện cần]] trên thực tế của chế độ này.
 
Xuyên suốt lịch sử, các thể chế quyền lực tập trung mang tính chất [[độc tài]] (dựa trên sự tuân thủ của công chúng và/hay sự đàn áp để tồn tại) hay mang tính chất tương đối ôn hòa. [[Aristotle]] là người tiên phong trong việc sử dụng thuật ngữ này tương đương với sự cai trị của những kẻ giàu,<ref>Winters (2011) p.37</ref> thuật ngữ chính xác là chế độ tư hữu, tư quyền (plutocracy). Tuy nhiên, '' chế độ quyền lực tập trung'' không phải lúc nào cũng là chế độ tư quyền, do thiểu số cầm quyền có thể đơn giản là một nhóm đặc quyền, và không cần phải có quan hệ huyết thống như ở [[chế độ quân chủ]].
 
== Tổng quan ==