Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Định luật Hooke”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của Huudungtg (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Tuanminh01
Unicodifying
Dòng 7:
Lực của lò xo luôn ngược hướng với chiều biến dạng. Tức là lực lò xo luôn có xu hướng làm vật trở về trạng thái không biến dạng. Do dó, lực lò xo còn gọi là '''lực hồi phục''', giúp vật trở lại vị trí cân bằng, luôn hướng về vị trí cân bằng. Có thể thể hiện hướng của lực lò xo:
:''F'' = -''kx''
Với ''F'' hay ''T'' là [[lực]] (với lò xo kéo/nén) hay [[mômen lực]] (với lò xo quay), với ''x'' là độ rời khỏi vị trí cân bằng, ''k'' là hệ số đàn hồi hay độ cứng của lò xo.
 
Lực đàn hồi của lò xo xuất hiện ở cả hai đầu của lò xo và tác dụng vào các vật tiếp xúc (hay gắn) với nó làm nó biến dạng. Khi bị dãn, lực đàn hồi của lò xo hướng vào trong, còn khi bị nén, lực đàn hồi của lò xo hướng ra ngoài.
Dòng 13:
- Đối với dây cao su, dây thép..., khi bị kéo lực đàn hồi được gọi là lực căng.
 
- Đối với các mặt tiếp xúc bị biến dạng khi ép với nhau, lực đàn hồi có phương vuông góc với mặt tiếp xúc.
 
==[[Tham khảo]]==
Dòng 29:
ngoài ứng dụng trong cơ học định luật Húc còn được ứng dụng trong sức bền của vật liêu
<code>beeg.com</code>
 
[[Thể loại:Cơ học môi trường liên tục|Đ]]
[[Thể loại:Khoa học năm 1660]]