Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thăng Long”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của 113.168.11.174 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của TuanminhBot
Dòng 1:
{{bài cùng tên|Thăng Long (định hướng)}}
 – Hà Nội.
[[Tập tin:ThangLong-KeCho.jpg|nhỏ|phải|Cảnh Thăng Long-Kẻ Chợ những năm 1690 do Samuel Baron miêu tả sau chuyến đi đến [[Đàng ngoài]] của ông.]]
'''Thăng Long''' ([[chữ Hán]]: 昇龍) là kinh đô của nước [[Đại Việt]] [[nhà Lý|thời Lý]], [[nhà Trần|Trần]], [[Nhà Lê sơ|Lê]], [[nhà Mạc|Mạc]], [[Nhà Lê trung hưng|Lê Trung hưng]] ([[1010]] - [[1788]]). Trong dân dã thì địa danh [[tên Nôm]] '''Kẻ Chợ''' được dùng phổ biến nên thư tịch Tây phương về Hà Nội trước thế kỷ 19 hay dùng '''Cachao''' hay '''Kecho'''.
 
==Lịch sử==
Năm 1010, tương truyền khi vua [[Lý Thái Tổ|Lý Công Uẩn]] rời kinh đô từ [[Hoa Lư]] đến đất [[Đại La]] thì thấy [[rồng]] bay lên nên gọi tên kinh đô mới là Thăng Long, hay "rồng bay lên" theo nghĩa [[Từ Hán-Việt|Hán Việt]]. Ngày nay tên Thăng Long còn dùng trong văn chương, trong những cụm từ như "Thăng Long ngàn năm văn vật"... Năm [[2010]], là kỷ niệm 1 [[thiên niên kỷ]] của Thăng Long – Hà Nội.
 
Năm 1243, nhà Trần tôn tạo sửa đổi và gọi Thăng Long là Long Phượng. Cuối thời Trần, [[Hồ Quý Ly]] cho đặt tên là Đông Đô.
Hàng 5 ⟶ 10:
Năm 1428, [[Lê Thái Tổ|Lê Lợi]] đặt kinh đô tại Thăng Long và đổi tên là [[Đông Kinh]], vào khoảng thế kỷ 16, khi Đông Kinh trở thành một đô thị sầm uất, có cả người [[Châu Âu]] đến buôn bán, thì trong dân gian bắt đầu gọi Đông Kinh là Kẻ Chợ. Theo 1 người đã đến kinh đô Thăng Long là ông [[William Dampier]] người [[Anh]] thì tại đây có tới 20.000 nóc nhà, thường thấp, tường trát [[bùn]] và mái lợp [[rơm]]. Dù vậy cũng có một số nhà xây bằng gạch và lợp ngói.<ref>William Dampier: Một chuyến Du hành đến Đàng Ngoài 1688 Nhà xuất bản Thế giới tr 64</ref> Hoàng cung được xây dựng nguy nga hơn dù cũng làm bằng gỗ.<ref>William Dampier: Một chuyến Du hành đến Đàng Ngoài 1688 Nhà xuất bản Thế giới tr 66</ref>
 
Năm 1805, sau khi thống nhất đất nước, nhà Nguyễn đặt kinh đô tại Phú Xuân ([[Huế]]) và cho phá thành Thăng Long để xây thành theo phương pháp của phương Tây do kỹ sư Pháp giúp đỡ. Đồng thời vua [[Gia Long]] đổi tên chữ Hán của Thăng Long 昇龍, với nghĩa là "''rồng bay lên''" thành ra từ đồng âm Thăng Long 昇隆, nhưng mang nghĩa là "''thịnh vượng''"<ref>''Đại Việt địa dư toàn biên'' của Phương Đình [[Nguyễn Văn Siêu]], địa chí loại quyển 5, Đại Nam phương dư chính biên, tỉnh Hà Nội, trang 363.</ref> khác nghĩa với thời các triều đại trước, vì cho rằng Thăng Long lúc đó không còn là kinh đô nơi vua ở cho nên không dùng biểu tượng rồng, linh vật tượng trưng cho vương quyền. Gia Long đổi phủ Phụng Thiên thành phủ Hoài Đức, còn tại kinh đô Huế cho lập phủ Thừa Thiên, trực lệ kinh kỳ. Thăng Long 昇隆 tồn tại cho đến thời vua [[Minh Mạng]] khi bãi bỏ Bắc Thành tổng trấn và thành lập tỉnh Hà Nội, năm 1831 niên hiệu Minh Mạng thứ 12.<ref>''Đại Việt địa dư toàn biên'' của [[Nguyễn Văn Siêu]], trang 364.</ref>
Năm 1805, sau khi thống nhất đất nước, nhà Nguyễn đặt kinh đô tại Phú Xuân ([[Huế]]) và cho phá thành Thăn
 
Từ tháng 12 năm 2002 đến nay, trên khu vực thuộc Hoàng thành Thăng Long xưa (khu vực giữa các phố [[Hoàng Diệu]], [[Hoàng Văn Thụ]], [[Độc Lập]], Bắc Sơn ở [[Hà Nội]]), các nhà khảo cổ học đã tiến hành khai quật trên một diện tích khoảng hơn 19 nghìn m², phát lộ một phức hệ di tích-di vật rất phong phú, đa dạng từ [[La Thành]]-[[Đại La]] (thế kỉ 7-9) đến thành Thăng Long (thế kỉ 11-18) và thành Hà Nội (thế kỉ 19).
Hàng 20 ⟶ 25:
:*Tả Nghiêm (''gồm 23 thôn, phường: (Vũ Thạch Tiểu, Vũ Thạch Hạ) (phường Vũ Thạch cổ nay thuộc khoảng đầu các phố Quang Trung và Bà Triệu, kéo đến phố Lý Thường Kiệt), (Hồi Thuần, Thuần Mỹ) (sau nhập thành Hồi Mỹ, nay khoảng phố Lý Thường Kiệt-Trần Hưng Đạo-xóm Hà Hồi-phố Trần Quốc Toản), Đổi Mã (tức Hòa Mã), Giáo Phường (nay khoảng giữa phố Huế), Hàng Bài, (Vệ Hồ Giao (tức Long Hồ), Hậu Phong Vân) (nay là Vân Hồ), Thịnh Xương (sau nhập với Yên Ninh thành Thịnh Yên), Sài Tân (nay khoảng phố Trần Cao Vân), Cấm Chỉ Hạ (nay khoảng phố Tô Hiến Thành), Nhiễu Hạ-Đông Tác, Phúc Lâm (nay khoảng Nguyễn Công Trứ-Phố Huế), Phúc Lâm Tiểu (phía tây phường Phúc Lâm, nay khoảng Bà Triệu-Tuệ Tĩnh-phố Huế), Phục Cổ (nay khoảng đầu Nguyễn Du-phố Huế), Đông Hạ-Phục Cổ (khoảng giữa phố Huế (số 133 phố Huế)), (Thống Nhất, An Thọ (Yên Thọ)) (hợp thành thôn Yên Nhất, nay là khoảng phố Huế-Thái Phiên), Hồng Mai (tức Bạch Mai, nay khoảng phố Bạch Mai), Quỳnh Lôi (nay khoảng ngõ Quỳnh), Kim Hoa (tức Kim Liên), Trung Tự-Đông Tác (nay là khoảng phường Trung Tự quận Đống Đa)''),
:*Tiền Nghiêm (''gồm 30 thôn: Vĩnh Xương, An Trung Thượng, An Trung Hạ, Hoa Ngư Chợ Cửa Nam, Lưu Truyền, Phù Mỹ, Hoa Cẩm, Tứ Mỹ, Cung Tiên, Linh Quang (nay khoảng ngõ Liên Hoa phố Khâm Thiên), Linh Đồng (nay khoảng đầu phố Khâm Thiên-ga Hàng Cỏ), Quang Hoa, Khâm Thiên Giám, Tương Thuận, Liên Thủy (tức Liên Trì, nay khoảng phố Liên Trì và các phố bắc hồ Thiền Quang), Thái Giao (tức Thể Giao, nay khoảng các phố Hồ Xuân Hương-Tuệ Tĩnh-Bà Triệu), Pháp Hoa (nay khoảng phố Trần Bình Trọng, tây hồ Thiền Quang), Hữu Lễ, Thiền Quang (khoảng phía tây hồ Thiền Quang), Tô Tiền (nay khoảng ngõ Tô Tiền phố Khâm Thiên), Trung Kính (nay khoảng đầu phố Khâm Thiên), Hàng Dầu, Bắc Thượng-Cổ Vũ, Bắc Hạ-Cổ Vũ, Thượng Môn-Báo Thiên, Thượng Môn Hạ-Báo Thiên, Thương Đồng Hạ-Báo Thiên, Cửa Nam-Đông Tác, An Tập (Yên Tập, nay khoảng phố Quán Sứ), (Nam Phụ, Nguyễn Khánh) (sau nhập lại thành thôn Phụ Khánh, nay khoảng cuối phố Lý Thường Kiệt-Thợ Nhuộm)''),
:*Hữu Nghiêm (''gồm 27 phường, thôn: An Hòa (nay khoảng phố Trần Quý Cáp), Văn Mặc, Hữu Giám, Hậu Giám, Hữu Biên Giám, Minh Triết, Thị Trung Tiền, Hàng Gạo, Cầu Bươu, Quan Thổ (nay khoảng phía nam phố Khâm Thiên), Ngự Sử, Huy Văn (nay khoảng ngõ Văn Chương phố Khâm Thiên), Đỉnh Tân, Tạo Đế, Chợ Giám Hữu Biên, Hậu Bà Ngô (nay khoảng phố Nguyễn Khuyến), Tả Bà Ngô (tức Thanh Miến, nay khoảng đầu phố Văn Miếu), Trung Tả, Ngõ Hàng Kề, Nội Súng, Cổ Thành, Hàng Cháo Giám Hữu Biên, Phụng Thánh, Xã Đàn, Giao Trì (nay khoảng phố Đoàn Thị Điểm), Hàng Bột, Trung Tiền''), nay thuộc phần đất [[Đốngđống Đa|quận Đống Đa]],
:*Hậu Nghiêm (''gồm 20 thôn, phường: Thanh Nhàn, (Hữu Vọng, Đức Bác) (Vọng Đức), (Hàng Hương, Hoa Viên) (Hương Viên hay Phương Viên, nay khoảng phố Lò Đúc-Trần Xuân Soạn-chợ Hôm Đức Viên), Thanh Lãng, (Cảm Ứng, An Hội) (Cảm Hội, nay là khoảng các phố Lò Đúc-Nguyễn Công Trứ-Cảm Hội), Hàm Châu (nay là Hàm Long), Trường Khánh (Tràng Khánh, sau nhập với Hàm Châu thành Hàm Khánh, nay khoảng phố Lê Văn Hưu), (An Lạc, Trung Chí) (nay là Lạc Trung), (Lương Xá, Yên Xá (An Xá)) (nay là Lương Yên), (Hàng Hương, Hoa Viên) Thọ Lão (nay khoảng dốc Thọ Lão-Lò Đúc), Hàng Rau (tức Hương Thái, nay khoảng phố Trần Xuân Soạn), Nhân Chiêu (khoảng đầu phố Trần Hưng Đạo-Hàn Thuyên), Hộ Quốc (nay là khoảng phố Nguyễn Huy Tự), Ngõ Hàng Trứng (nay khoảng phố Lê Văn Hưu), Tây Hổ (tức Hành Môn, nay khoảng phố Lê Văn Hưu)''), nay thuộc phần đất các [[Haihai Bà Trưng (quận)|quận Hai Bà Trưng]], [[Hoàn Kiếm]].
*Huyện Vĩnh Thuận (5 tổng: 55 xã, thôn, phường, trại) gồm các tổng:
:*Thượng (''gồm 7 phường: Hòe Nhai, Thạch Khối, An Hoa, Nghi Tàm, Quảng Bá, Tây Hồ, Nhật Chiêu (Nhật Tân)''),