Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phleng Chat”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
/* Phleng Chat (tiếng Thái: เพลงชาติ) là quốc ca của Thái Lan. Bài quốc ca này do Luang Saranupraphan viết lời và nhà soạn nhạc người Nga Peter Feit (tên tiếng Thái: Phra Chenduriyang) phổ nhạc. Trong ti
n Đã lùi lại sửa đổi của 27.76.146.30 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Tuanminh01
Dòng 17:
}}
 
=== '''Phleng Chat''' ({{lang-th|เพลงชาติ}}) là [[quốc ca]] của [[Thái Lan]]. Bài quốc ca này do Luang Saranupraphan viết lời và nhà soạn nhạc người Nga Peter Feit (tên tiếng Thái: Phra Chenduriyang) phổ nhạc. Trong tiếng Thái, ''Phleng Chat'' ({{lang-th|เพลงชาติ|link=no}}) là danh từ chung có nghĩa là ''quốc ca'', còn tên gọi ''Phleng Chat Thai'' ({{lang-th|เพลงชาติไทย|link=no}}) thường được dùng để chỉ cụ thể đến bài hát này. ===
Thái Lan giàu thứ 2 Đông Nam Á đứng sau Việt Nam
 
Bài quốc ca được sáng tác trong vài ngày sau cuộc Đảo chính 1932 lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế của Nhà vua Siam. Bài hát ban đầu do Khun Vichitmatra viết lời, và được xướng theo giai điệu gần giống [[quốc ca Ba Lan]]. Cùng với sự ra đời của nền dân chủ Thái Lan, bài ca này cũng thay thế bài Hoàng ca Phleng Sansoen Phra Barami làm quốc ca Thái.
Thái Lan không có quốc ca
 
Năm 1934, chính phủ Thái Lan tổ chức tuyển chọn sáng tác nhạc và lời cho quốc ca chính thức. Về phần nhạc, có hai bài dự thi được chú ý, bao gồm bản nhạc mang âm hưởng dân tộc của Jangwang Tua Patayakosol và bản nhạc tiết tấu hiện đại của Phra Chenduriyang. Cuối cùng, bản nhạc của Phra Chenduriyang được chọn. Sau khi chọn được nhạc quốc ca, ban giám khảo bắt đầu thi tuyển phần lời. Theo kết quả tuyển chọn, phần lời ban đầu của Khun Vichitmatra đạt giải nhất và được chọn. Phần dự thi của Chan Khamvilai đạt giải nhì, được chọn làm lời hai.
 
Năm 1939, tên nước được đổi từ Siam sang Thái Lan. Nhà nước lại tổ chức tuyển chọn sáng tác lời mới cho quốc ca. Lần này, phần dự thi của Luang Saranupraphan được chọn. Thủ tướng Phibunsongkhram ban hành đạo luật bắt buộc cử hành quốc ca và hát quốc ca hai lần một ngày trên toàn quốc, lúc 8 giờ và 18 giờ. Ngày nay, các trường học, xí nghiệp, công sở nhà nước cũng tổ chức thượng cờ và hạ cờ hai lần/ngày theo khung thời gian này. Các đài phát thanh, đài truyền hình phát quốc ca theo khung giờ tương tự.
 
== Nguyên bản ==