Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Mil Mi-24”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Unicodifying
Dòng 60:
 
* '''[[Chiến tranh Lebanon]]''' ([[1982]])
Năm 1982, quân đội Syria có hơn 50 chiếc Mi-24 Hind, một số đã được huy động để chống lại chiến dịch tấn công của Israel ở miền nam Lebanon vào tháng Sáu năm 1982. Mặc dù cuộc xung đột đã không có kết quả tốt cho Syria, nhưng họ đã tỏ ra hài lòng về sự thể hiện của các trực thăng vũ trang của họ khi đã bắn cháy hàng chục xe tăng Israel mà không chịu thiệt hại nào. Mi-24 của Syria tiếp tục chiến đấu trong cuộc nội chiến Lebanon trong phần còn lại của thập niên 1980<ref name="faqs.org">http://www.faqs.org/docs/air/avhind2.html</ref>.
 
* '''[[Nội chiến Sri Lanka]]''' ([[1987]]-hiện tại)
Dòng 99:
Đội quân [[Ba Lan]] tại Iraq đã sử dụng 6 chiếc Mi-24D từ [[tháng 12 năm 2004]]. Một chiếc trong số chúng đã đâm xuống đất ngày [[18 tháng 7]] năm [[2006]] trong một căn cứ không quân tại [[Al Diwaniyah]]. Có lẽ sau chiến dịch này Ba Lan sẽ chuyển giao số trực thăng trên cho [[Quân đội Iraq]].<ref>[http://www.altair.com.pl/files/r0205/mi24.htm "Mi-24 NAD IRAKIEM", Altair.com]</ref>
 
Phiến quân [[IS]] đã sử dụng tên lửa [[FN-6]] của [[Trung Quốc]] để bắn hạ trực thăng Mi-35 Iraq do Nga sản xuất ở gần [[Bayji]], tỉnh [[Salah al-Din]], Iraq vào ngày 3/10/2014 bất kể những chiếc trực thăng này đều được lắp hệ thống đối phó hồng ngoại Adron KT-01 AVE Adros. Các phi công của Không quân Iraq chọn lộ trình bay quá đơn giản dọc theo các tuyến đường cố định, kiểu đường bay này rất dễ cho phiến quân dự đoán và phục kích trực thăng bằng tên lửa phòng không vác vai. Việc bắn hạ thành công Mi-35 của IS đã đặt ra những câu hỏi về các biện pháp đối phó của Nga được cài đặt trên loại trực thăng tấn công này. <ref>[http://kienthuc.net.vn/vu-khi/tiet-lo-soc-is-dung-ten-lua-trung-quoc-ha-mi-35-iraq-399120.html]</ref>
 
===Không chiến===
[[File:Mil Mi-24P Hind pilot seat pic1.JPG|nhỏ|300px|Buồng lái của Mi-24P]]
Tuy là trực thăng tấn công mặt đất song Mi-24 đã có một số lần giành chiến thắng trong không chiến, thậm chí nó từng bắn hạ cả máy bay tiêm kích siêu âm [[F-4 Phantom]]:
*Ngày 8/6/1982, theo nguồn tin của Nga thì ở Li-băng, một trực thăng Mi-24 của [[Syria]] đã bắn hạ một tiêm kích siêu âm [[F-4 Phantom]] của Israel. Chiếc F-4 tấn công chiếc Mi-24 và bị lộ do bức xạ radar trên khoang của chiếc tiêm kích. Chiếc Mi-24 ngoặt về phía đối phương và phóng 2 quả tên lửa không đối không [[Molniya R-60]] từ cự ly 8 &nbsp;km. Cả 2 quả tên lửa đều bắn trúng.<ref name="vtbrussia.ru">{{Chú thích web|url=http://vtbrussia.ru/tech/letayushchie-krokodily/|title=}}</ref>
*Trong [[Chiến tranh Iran-Iraq]], ngày 27/10/1982, một chiếc Mi-24 của Iraq đã bắn rơi một chiếc máy bay tiêm kích siêu âm [[F-4 Phantom]] của Iran, tuy nhiên thông tin này không được Iran công nhận<ref>http://www. name="faqs.org"/docs/air/avhind2.html</ref>.
*Trong [[Chiến tranh Iran-Iraq]], lần đầu tiên đã diễn ra các trận không chiến giữa trực thăng, chủ yếu là giữa các trực thăng tiến công Mi-24 và [[АН-1 Cobra]] bằng [[tên lửa chống tăng]] có điều khiển. Ngày 25/2/1984, 3 trực thăng АН-1 của Iran bất ngờ tấn công 3 chiếc Mi-24 của Iraq, các trực thăng AH-1 đã phóng tên lửa chống tăng TOW nhưng bắn trượt. Các phi công Iraq đã tránh được 6 quả tên lửa chống tăng từ AH-1 của Iran, sau đó phóng tên lửa bắn hạ 2 chiếc AH-1 Cobra và hạ gục chiếc AH-1 thứ ba ở cự ly 1,5 &nbsp;km bằng một loạt rocket<ref>{{Chú thích web|urlname=http://"vtbrussia.ru"/tech/letayushchie-krokodily/|title=}}</ref>. Trong suốt cuộc chiến, Iraq tuyên bố Mi-24 của họ đã bắn hạ 10 chiếc [[AH-1 Cobra]] và 33 máy bay trực thăng các loại khác của Iran, chẳng hạn như Bell UH-1 Hueys, trong khi Iraq bị tổn thất 6 chiếc Mi-24.<ref>http://www. name="faqs.org"/docs/air/avhind2.html</ref>.
*Theo báo Nga năm 1999, một chiếc [[Mi-35]] (biến thể xuất khẩu của [[Mi-24]]) của [[Serbia]] đã bắn hạ một trực thăng [[AH-64 Apache|АН-64D Longbow]] và một trực thăng vận tải [[UH-60 Black Hawk]] của Mỹ tham gia vào chiến dịch giải cứu phi công chiếc tiêm kích F-16 bị bắn rơi. Đáng chú ý là thành tích này được lập trong một trận không chiến ban đêm, mặc dù Mi-35 vốn được sản xuất vào năm 1986 thua kém về trang bị so với chiếc АН-64D hiện đại bắt đầu được đưa vào sản xuất vào năm 1993. Ưu thế duy nhất của Mi-35 là các [[tên lửa chống tăng]] có điều khiển Shturm có tầm bắn 7 &nbsp;km. Ở đây, trang bị hiện đại của AH-64 đã làm hại chính nó. Chiếc Apache có radar nhìn vòng, Serbia đã phát hiện được bức xạ của radar này và bí mật tiếp cận theo phương vị đến cự ly 6.700 m và phóng 1 tên lửa Shturm. Sau khi tiêu diệt chiếc Apache, chiếc Mi-35 của Serbia đuổi theo và bắn hạ luôn chiếc UH-60<ref>{{Chú thích web|urlname=http://"vtbrussia.ru"/tech/letayushchie-krokodily/|title=}}</ref>.
*Cũng theo báo Nga thì ngày 22/7/2002, một chiếc [[Mi-35]] của [[Triều Tiên]] đã bắn hạ một chiếc [[AH-64 Apache]] của Hàn Quốc, thắng lợi đã được xác nhận 100%. Ban đầu, Hàn Quốc phủ nhận việc trực thăng của mình bị bắn hạ và khẳng định rằng, nó rơi là do trục trặc của hệ thống bay bám địa hình. Tuy nhiên, các chuyên gia Mỹ đã tiến hành điều tra độc lập và phát hiện trong các mảnh xác chiếc Apache các thanh volfram được dùng làm mảnh sát thương ở tên lửa của Mi-35<ref>{{Chú thích web|urlname=http://"vtbrussia.ru"/tech/letayushchie-krokodily/|title=}}</ref>
 
Thông tin về hai trận không chiến của Mi-35 với AH-64 không được nguồn nào khác xác nhận: