Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vật chủ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Unicodifying
Dòng 2:
'''Vật chủ''' là thuật ngữ trong [[sinh học]] dùng để chỉ về những [[sinh vật]] có nuôi dưỡng [[sinh vật]] khác, theo các dạng quan hệ [[ký sinh]], [[cộng sinh]] hoặc [[hội sinh]] (Commensalism), cung cấp dinh dưỡng, nơi trú ẩn hoặc đôi khi là bảo vệ lẫn nhau.
 
Trong quan hệ [[ký sinh]] thì vật chủ là đối tượng bị thiệt hại, chẳng hạn khi người bị nhiễm giun thì người là vật chủ, giun là vật ký sinh. Trong giới thực vật một cây chủ cung cấp nguồn thức ăn và chất nền cho côn trùng nhất định hoặc động vật khác sống.
 
Ví dụ về [[cộng sinh]] là cây họ đậu chứa vi khuẩn cố định đạm hữu ích, hay địa y là cộng sinh của nấm và tảo. Trong động vật biển cũng thường có [[cộng sinh]], như giữa [[hải quỳ]] và cá.
Dòng 13:
Vật chủ có thể mang ký sinh vật ở nhiều giai đọan khác nhau, những sinh vật mang ký sinh vật ở thể trưởng thành hay giai đọan phát triển hữu giới, được gọi là vật chủ chính. Ví dụ: Trong chu kỳ phát triển của [[sán lá gan]] có ba vật chủ. Nhưng người mang sán lá gan ở thể trưởng thành gọi là vật chủ chính. Những sinh vật mang ký sinh trùng ở giai đọan ấu trùng gọi là vật chủ phụ hay vật chủ trung gian. Ví dụ: [[ốc]], [[cá]] là hai vật chủ trung gian của sán lá gan.
 
Thông thường ký sinh trùng nhỏ hơn nhiều so với vật chủ của nó, qua kết luận của chuyên gia sinh vật học của các loài sống, và sinh sản nhanh hơn và nhiều hơn vật chủ. Ví dụ điển hình của ký sinh bao gồm ký sinh lên vật chủ là động vật có xương sống và tất cả các loài vật chủ khác như giun Cestoda, sán lá, loài trùng gây sốt rét, Plasmodium và bọ chét.
 
== Các dạng ký sinh ==