520
lần sửa đổi
n (→Tham khảo: replaced: == Tài liệu tham khảo == → ==Tham khảo== using AWB) |
|||
Henry V là người chỉ huy của quân Anh và cũng trực tiếp chiến đấu. Chính chiến thắng vẻ vang này đã gây nên danh thơm của ông - một trong những vị vua - chiến binh kiệt xuất nhất của nước Anh vào thời kỳ [[Trung Cổ]]<ref name="shakespeare19">William Shakespeare, ''Henry V: the graphic novel: plain text version'', các trang 137-139.</ref>, mặc dù thực chất, toàn thắng này nằm ngoài kế hoạch đánh Pháp của ông.<ref name="jimbradbury11617"/> Bên phía quân Pháp, do vua Pháp lúc đó là [[Charles VI của Pháp|Charles VI]] không đủ sức khỏe nên người trực tiếp chỉ huy là [[Nguyên soái]] [[Charles d'Albret]] và nhiều quý tộc Pháp thuộc phái Armagnac, do đó thảm họa Agincourt gây thiệt thòi nhất cho họ. Trận mưa tên của các cung thủ Anh dũng mãnh đã băm nát quân Pháp, trước khi hai bên lao vào đánh giáp lá cà một trận nảy lửa, trong đó quân Anh thắng thế và quân Pháp bị tàn sát thẳng tay, nhiều quý tộc có thế lực và quân lính Pháp bị người Anh tóm gọn.<ref name="pauldavis158k"/><ref name="petersacciosha"/><ref name="arthurbaileythompson"/><ref name="france42"/> Quân lính Pháp gặp bất lợi, chẳng thể chiến đấu nổi ở nơi bùn lầy trắc trở.<ref name="hanlej74"/> Lần lượt hai tuyến quân Pháp bị đổ vỡ<ref name="spencertucker"/>.<ref name="addington72"/> Bản thân nhà vua Henry V xông pha chiến đấu mãnh liệt, giết địch ngay tại nơi chiến sự gay go nhất, loại được nhiều kẻ địch ra khỏi vòng chiến.<ref name="josephcummins"/><ref name="arthurbaileythompson"/> Ông đã diệt được địch và làm chủ được trận địa, còn quân Pháp đã tan vỡ khi đêm đến đúng như ông dự đoán<ref name="henrywhite182"/><ref name="petersacciosha"/><ref name="mediavelarcher23"/>. Sau khi đánh tan nát quân Pháp, do lo sợ một đạo quân Pháp khác bọc hậu quân Anh nên ông đã truyền lệnh cho 200 cung thủ Anh triệt để hạ sát tù binh Pháp - phá vỡ truyền thống "quân tử" của người nam nhi thời phong kiến<ref name="mediavelarcher23"/>. Bản thân nhóm quân Pháp này cũng dễ dàng bị quân Anh đánh cho tan nát và phải lui đi.<ref name="spencertucker"/><ref name="shakespeare19"/><ref name="petersacciosha"/> Quân Pháp không hề rút ra bài học từ đại bại ở trận Crécy hồi năm [[1346]], khiến cho Henry V - vốn đã bố trí ba quân theo kiểu hai đại thắng này<ref name="spencertucker"/> - toàn thắng trận này.<ref name="pauldavis158k"/> Nguyên soái Albret đã trận vong trong trận thua to ấy,<ref name="petersacciosha"/> chính sự hiếu thắng và bất tuân của quân tướng dưới quyền ông đã khiến cho họ bị đại thảm bại trong trận này.<ref name="mauricehugh"/> Cũng trong thảm họa lớn,<ref name="jacksonj"/> [[Nguyên soái|Thống chế]] [[Jean La Maingre|Boucicault]] của Pháp bị bắt giải về nước Anh.<ref name="grossman151"/> Đại bại ấy cũng cho thấy sự vô kỷ cương của Hiệp sĩ phong kiến Pháp.<ref name="hanlej74">Donald J. Hanle, ''Terrorism: the newest face of warfare'', trang 74</ref>
Chiến thắng oanh liệt ở trận Agincourt, cùng với các [[trận Crécy]] và [[Trận Poitiers (1356)|Poitiers]], trở thành những chiến công hiển hách nhất của Nhà nước phong kiến Anh trong cuộc Chiến tranh Trăm Năm.<ref name="anthonytuckxv">Anthony Tuck, ''Crown and nobility: England 1272-1461'', trang XV</ref> Nếu như trận Crécy đánh dấu mốc suy yếu của các [[Hiệp sĩ]] mặc giáp thì trận Agincourt - được xem là thắng lợi của tinh thần kỷ cương và tài nghệ của cung thủ Anh trước lòng dũng cảm nhưng vô phép của Hiệp sĩ Pháp<ref name="richey22">Stephen Wesley Richey, ''Joan of Arc: the warrior saint'', trang 22</ref> - đánh dấu sự sụp đổ của lối đánh phong kiến này.<ref name="pauldavis158k">Paul K. Davis, ''100 decisive battles: from ancient times to the present'', các trang 158-159.</ref> Đại thắng ở Agincourt thậm chí còn nổi tiếng hơn cả hai thắng lợi nêu trên, tận diệt quý tộc Pháp chỉ trong vòng chưa đầy một tiếng đồng hồ.<ref name="richey22"/><ref name="jimbradbury11617"/> Chiến thắng này của quân Anh trở nên một trong những trang sử vàng son của [[Lịch sử thế giới|lịch sử quân sự]] [[thế giới]], như một trong những thắng lợi chấn vang nhất mà sử cũ ghi lại được, và được coi là một chiến thắng uy vũ điển mẫu theo kiểu Anh, qua việc nhà vua "lấy ít thắng nhiều".<ref name="shakespeare19"/><ref name="petersacciosha"/><ref name="keithrobns"/> Thậm chí chiến công này còn được xem là một trận "lấy ít thắng nhiều" vang danh nhất trong lịch sử Anh.<ref name="redmond68">James Redmond, ''Themes In Drama'', Tập 8, trang 68</ref> Dẫu chiến thắng to lớn này của quân tướng Anh là nhờ có sự chuẩn bị chu đáo và kỹ lưỡng của Henry V trước khi lên đường đánh Pháp, việc ông đại phá cường địch đã khiến cho người đương thời hết sức là bất ngờ.<ref name="julietbarkerxxi"/> Nhà vua nước Anh thắng trận đã tóm gọn được nhiều nhà quý tộc [[phong kiến]] Pháp - thể hiện sự tan tành của khát vọng Hiệp sĩ hào hùng tại Pháp thời đó.<ref name="dgreenwood56"/><ref name="pauldavis158k"/> Quân Anh kiên dũng, sau cuộc chiến đấu gian nan mà thắng lợi huy hoàng của họ, chỉ mất có chút ít quý tộc phong kiến và binh sĩ (một chiến quả thần kỳ của họ, cho thấy tổn thất nhỏ hơn hẳn chiến thắng của họ<ref name="kinnonrwong207"/><ref name="petersacciosha"/>), trong khi xác quân Pháp mà chủ yếu là quý tộc thì chất cao thành núi.<ref name="julietbarkerxxi"/><ref name="arthurbaileythompson"/> Không những nhân tố quyết định là sự có lợi ''địa thế'' Agincourt đối với quân Anh<ref name="shakespeare19"/>, trận chiến được nhớ tới (hơn cả trận Crécy và trận Poitiers) với sự sử dụng cung dài với số lượng lớn của quân Anh, đa phần là các cung thủ người Anh và [[wales|xứ Wales]], đã hạ đo ván đoàn [[Kỵ binh]] Pháp và quyết định cho đại thắng, như thể [[Giê-su|Chúa]] quan phòng cho Henry V phá Pháp<ref name="spencertucker"/><ref name="jimbradbury11617"/><ref name="brendawilliams"/><ref name="petersacciosha"/>. Chiến công lớn ấy chứng tỏ sự bất bại của cung thủ Anh thời Trung Cổ.<ref name="france42">''A Short History of France'', trang 42</ref> Bản thân nhà vua cũng ấn tượng với chiến quả này - sự chứng nhận tính đúng đắn của các [[chiến thuật]] của Anh hồi ấy<ref name="grossman151"/><ref name="hanlej74"/>. Chính cung dài không những đóng góp lớn cho chiến thắng
== Chiến dịch ==
Tại nước [[Anh]], Quốc vương [[Henry V của Anh|Henry V]] lên nối đại thống vào năm [[1413]], mở ra một bước ngoặt cho cuộc Chiến tranh Trăm Năm<ref>Anthony Tuck, ''Crown and nobility: England 1272-1461'', trang 215</ref>. Ông đã phát động chiến dịch phạt Pháp sau nhiều nỗ lực thương lượng không thành với người Pháp. Ông đòi hỏi danh hiệu vua Pháp thông qua thân thế của ông cố mình là [[Edward III của Anh|Edward III]], mặc dù thực tế thì các vị vua Anh sẽ sẵn sàng từ bỏ lời đòi hỏi này nếu người Pháp chấp nhận chủ quyền Anh ở Aquitaine và một số vùng khác thuộc Pháp (nội dung Hòa ước Bretigny).<ref>Barker (2005) tr. 13.</ref> Lúc đầu, Henry V triệu tập một hội đồng vào mùa xuân năm 1414 để thảo luận về việc gây chiến với Pháp, nhưng các quý tộc muốn ông thương lượng thêm và giảm bớt các yêu cầu. Trong các cuộc thương lượng sau đó, Henry bảo sẽ từ bỏ lời đòi hỏi ngôi vua Pháp nếu phía Pháp trả 1,6 triệu cua-ron từ vấn đề tiền chuộc của vua [[Jean II của Pháp|Jean II]] (bị bắt giữ trong [[Trận Poitiers (1356)|trận Poitiers]] thưở năm 1356), và phải thừa nhận chủ quyền Anh ở các vùng [[Normandie]], [[Touraine]], [[Anjou]], [[Bretagne]], [[Vlaanderen]], và [[Aquitaine]] (các lãnh thổ từ tận thời Henry II hơn 200 năm về trước). Henry sẽ cưới công chúa Catherine của [[Charles VI của Pháp|Charles VI]] và nhận 2 triệu cua-ron của hồi môn. Người Pháp chỉ chấp nhận ở mức hôn nhân với Catherine, của hồi môn 600.000 cua-ron, và một vùng Aquitaine được mở rộng thêm. Cuộc thương lượng đi vào bế tắc và người Anh cho rằng phía Pháp không tôn trọng các điều khoản họ đưa ra, cũng như
Như thế là vị tân vương đã tiếp tục cuộc [[Chiến tranh Trăm Năm]] mà nhà vua Edward III phát động từ hồi năm [[1337]], với mong muốn khôi phục thế thắng cho Anh Quốc<ref name="josephcummins"/><ref name="jimbradbury11617"/>. Và quả thật, triều đại ông gắn chặt với niềm huy hoàng của nước Anh thời buổi ấy,<ref name="kinnonrwong207"/> khi nước Pháp đang lâm vào khủng hoảng [[tài chính]] và hỗn độn thậm tệ.<ref name="pryro524tr">Arthur Pryor Watts, ''A history of western civilization...
|