Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lãnh địa Giáo hoàng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Tham khảo: AlphamaEditor, thêm thể loại, Excuted time: 00:00:30.2040201
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{Infobox Former Country
{{chú thích trong bài}}
|native_name = ''Stato della Chiesa''<br />''Status Pontificius''
'''Lãnh thổ Giáo hoàng''' (tiếng Latin: ''Dicio Pontificia'') là một vùng lãnh thổ này bao gồm các dân cư thuộc quyền Giáo hoàng như thuộc quyền các nhà lãnh đạo thế quyền kéo dài từ năm 754 đến năm 1870. Lãnh thổ này tương ứng với phần đất chủ yếu thuộc nước [[Italia]] ngày nay.
|conventional_long_name = Nhà nước Giáo hội
|common_name = Lãnh thổ Giáo hoàng
|continent = Châu Âu
|region = Ý
|country = Ý
|government_type = [[Quân chủ tuyển cử]] [[quân chủ chuyên chế|chuyên chế]] [[thần quyền]]
|life_span = 754–1870<br /><small>Những giáng đoạn: [[Cộng hòa La Mã (thế kỷ 18)|1798–1799]], [[Napoleon và Giáo hội Công giáo#Lãnh thổ Giáo hoàng|1809-1814]] và [[Cộng hòa La Mã (thế kỷ 19)|1849]]</small>
|year_start = 754
|year_end = 1870
|event_start = Thành lập
|event_end = [[Chiếm giữ Roma|Xụp đổ (lần hai)]]
|date_end = September 20,
|event1 = [[Charlemagne#Xâm chiếm Lombardy|Codification]]
|date_event1 = 781
|event2 = [[Hiệp ước Venice]] (Độc lập khỏi Đế quốc La Mã Thần Thánh)
|date_event2 = 1177
|event3 = [[Cộng hòa La Mã (thế kỷ 18)|Xụp đổ (lần đầu)]]
|date_event3 = 15 tháng 2, 1798
|event4 = [[Napoleon và Giáo hội Công giáo#Lãnh thổ Giáo hoàng|Tuyên bố Dinh Schönbrunn]]
|date_event4 = 17 tháng 5, 1809
|event_post = [[Hiệp ước Latêranô|Thành Vatican]]
|date_post = 11 tháng 2, 1929
|p1 = Đế quốc Đông La Mã
|flag_p1 = Byzantine Eagle.svg
|p2 = Vương quốc Ý (Đế quốc La Mã Thần Thánh)
|flag_p2 =
|p3 = Cộng hòa La Mã (thế kỷ 18)
|flag_p3 = Flag of the Repubblica Romana 1798.svg
|p4 = Đệ nhất Đế chế Pháp
|flag_p4 = Flag of France.svg
|p5 = Cộng hòa La Mã (thế kỷ 19)
|flag_p5 = Flag of the Roman Republic (19th century).svg
|p6 = Vương quốc Ý (Napoleon)
|flag_p6 = Flag of the Napoleonic Kingdom of Italy.svg
|s1 = Cộng hòa La Mã (thế kỷ 18)
|flag_s1 = Flag of the Repubblica Romana 1798.svg
|s2 = Đệ nhất Đế chế Pháp
|flag_s2 = Flag of France.svg
|s3 = Cộng hòa La Mã (thế kỷ 19)
|flag_s3 = Flag of the Roman Republic (19th century).svg
|s4 = Vương quốc Ý
|flag_s4 = Flag of Italy (1861-1946).svg
|s5 = Tù binh Thành Vatican
|flag_s5 = Flag of the Papal States (1808-1870).svg
|image_flag = Flag of the Papal States (1825-1870).svg
|flag_type = Quốc kỳ năm 1870
|flag = Quốc kỳ Thành Vatican
|symbol = Quốc huy Tòa Thánh
|symbol_type = Quốc huy cho tới thế kỷ 19
|image_coat =CoA_Pontifical_States_02.svg
|coa_size = 70px
|image_map = Papal_States_1815.svg
|image_map_caption = Bản đồ Lãnh thổ Giáo hoàng năm 1815 sau [[các cuộc chiến tranh của Napoléon]]
|image_map2 = PapalStates1700.png
|image_map2_caption = Bản đồ Lãnh thổ Giáo hoàng năm 1700
|capital = [[Roma]]
|national_anthem = ''[[Noi vogliam Dio, Vergine Maria]]'' ( – 1857) <br><center> ''[[Marcia trionfale (Hallmayer)|Marcia trionfale]]'' (1857–1870)
|common_languages = [[Tiếng Latinh]], [[tiếng Ý]], [[tiếng Occitan]]
|religion = [[Giáo hội Công giáo La Mã|Công giáo La Mã]]
|currency =
[[Scudo Lãnh thổ Giáo hoàng]]<br /><small>(tới năm 1866)</small><br />[[Lira Lãnh thổ Giáo hoàng]]<br /><small>(1866–1870)</small>
|title_leader = [[Danh sách Giáo hoàng|Giáo hoàng]]
|leader1 = [[Giáo hoàng Stêphanô II|Stephen II]] <small>(đầu tiên)</small>
|year_leader1 = 754–757
|leader2 = [[Giáo hoàng Piô IX|Pius IX]] <small>(cuối cùng)</small>
|year_leader2 = 1846–1870
|title_representative = [[Hồng y Quốc vụ khanh]]
|representative1 = [[Girolamo Dandini (1509–1559)|Girolamo Dandini]] <small>(đầu tiên)</small>
|year_representative1 = 1551–1555
|representative2 = [[Giacomo Antonelli]] <small>(cuối cùng)</small>
|year_representative2 = 1848–1870
|stat_year1 =
|stat_area1 =
|stat_pop1 =
|footnotes =
|today = {{FRA}}<br>{{ITA}}<br>{{VAT}}
}}
'''Lãnh thổ Giáo hoàng''' là những lãnh thổ nằm trên [[bán đảo Ý]] nằm dưới sự trị vì tối cao của [[Giáo hoàng]], từ thế kỷ 8 đến 1870. Đây từng là một trong những nhà nước lớn tại Ý cho tới năm 1861 khi lãnh thổ Ý dần được thống nhất. Ở đỉnh cao, Lãnh thổ Giáo hoàng gồm hầu hết [[Lazio]] (có cả Roma), [[Marche]], [[Umbria]] and [[Romagna]], và một phần [[Emilia (vùng của Ý)|Emilia]].
 
Tới năm 1861, đa phần Lãnh thổ Giáo hoàng đã bị đánh chiếm biởi [[Vương quốc Ý]]. Chỉ Lazio, gồm cả Roma, vẫn nằm trong tầm kiểm soát của Giáo hoàng. Năm 1870, Giáo hoàng mất cả Lazio và Roma. Thủ lĩnh phát xít [[Benito Mussolini]] đã kết thúc [[Tù binh Vatican|cuộc khủng hoảng giữa nước Ý thống nhất và Vatican]] bằng việc ký kết [[Hiệp ước Lateran]], chấp nhận chủ quyền [[Thành Vatican]].
Nguồn gốc của việc ra đời lãnh thổ Giáo hoàng xuất phát từ việc hai lần (năm 754 và 756), Pepin, vua xứ Franc dâng tặng [[Giáo hoàng Stêphanô II]] [[Công quốc Rôma]], xứ Ravenna và những tỉnh giáp ranh Ancona. Lãnh thổ này về sau được mở rộng nhờ những vùng đất do [[Charlemagne]] năm 787 và nữ bá tước Matilada ở Toscana năm 1115 dâng tặng Giáo hoàng. Phần lãnh thổ này vẫn giữ nguyên ranh giới suốt thời gian cai trị của Charlemagne cho tới thời [[Cách mạng Pháp]].
 
Đến thế kỷ XIX, phong trào Quốc gia chủ nghĩa đã thành công trong việc liên kết tất cả những lãnh địa thành một quốc gia duy nhất (tức nước Italia ngày nay). Ngày [[20 tháng 9]] năm 1870, [[Rôma]] bị quân Ý chiếm đóng, lãnh thổ Giáo hoàng chính thức không tồn tại. Thế nhưng phải sau [[hiệp ước Lateran]] năm 1929, Giáo hoàng mới chính thức công nhận quyền sở hữu hợp pháp của quốc gia Ý trên lãnh thổ ấy. Giáo hoàng chỉ còn quyền hành trên phần đất nhỏ là [[Vatican]] hiện nay.
 
==Chú thích==