Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Konstans II”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n clean up, replaced: → (45), → (30) using AWB
Dòng 1:
{{for|the usurper|Constans II (soán ngôi)}}
{{Infobox monarch
| name =Konstans II
| title =[[Hoàng đế Đông La Mã|Hoàng đế]] của [[Đế quốc Đông La Mã]]
| image =Hexagram-Constans II and Constantine IV-sb0995.jpg
| caption =Đồng tiền xu hình lục giác của Konstans II và Konstantinos IV
| reign =641 – 15 tháng 9, 668
| predecessor =[[Heraklonas]]
| successor =[[Mezezios]]<br />[[Konstantinos IV]]
| consort =[[Fausta, vợ của Konstans II|Fausta]]
| issue =[[Konstantinos IV|Konstantinos]]<br /> [[Herakleios (con của Konstans II)|Herakleios]]<br />[[Tiberios (con của Konstans II)|Tiberios]]
| dynasty =[[Nhà Herakleios]]
| father =[[Konstantinos III Herakleios|Konstantinos III]]
| mother =[[Gregoria]]
| birth_date =7 tháng 11, 630
| death_date =15 tháng 9, 668 (37 tuổi)
| death_place =[[Siracusa, Sicilia|Siracusa]] of [[Sicilia]]
|}}
'''Konstans II''' ({{lang-el|Κώνστας Β', Kōnstas II}}) ([[7 tháng 11]], [[630]] – [[15 tháng 9]], [[668]]), còn gọi là '''Konstantinos Râu''' (''Kōnstantinos Pogonatos''), là [[Hoàng đế Đông La Mã]] từ năm [[641]] đến 668. Ông là vị hoàng đế cuối cùng giữ chức [[Quan chấp chính|chấp chính quan]] vào năm [[642]].<ref>[http://links.jstor.org/sici?sici=0075-4358(1982)72%3C126%3ATLCBAH%3E2.0.CO%3B2-N JSTOR: The Last Consul: Basilius and His Diptych]</ref><ref>[http://links.jstor.org/sici?sici=0070-7546(1972)26%3C293%3ATIFIBD%3E2.0.CO%3B2-L JSTOR: The Iranian Factor in Byzantium during the Reign of Heraclius]</ref> Konstans là một biệt danh mang ý nghĩa nhỏ bé của Hoàng đế, ông được rửa tội thành '''Herakleios''' và cai trị chính thức dưới cái tên Konstantinos. Biệt danh xuất hiện trong các thư tịch của [[Đế quốc Đông La Mã|Đông La Mã]] và đã trở thành chuẩn mực trong sử học hiện đại.
Dòng 24:
 
===Thù trong giặc ngoài===
[[Tập tin:Byzantiumby650AD.svg|thumb|400px|[[Đế quốc Đông La Mã]] vào năm 650 dưới thời Konstans II]]
Dưới thời Konstans, Đông La Mã đã hoàn toàn rút khỏi [[Ai Cập]] vào năm 642, [[Othman bin Affan|Caliph Othman]] còn tung ra nhiều cuộc tấn công vào các đảo trên vùng biển [[Địa Trung Hải]] và [[biển Aegea]]. Một hạm đội Đông La Mã dưới sự chỉ huy của đô đốc Manuel đã chiếm lại [[Alexandria]] vào năm [[645]], nhưng sau một chiến thắng của người [[Hồi giáo]] vào năm sau đã buộc nhà cầm quyền phải từ bỏ nơi này. Tình hình càng thêm phức tạp do cuộc bạo động chống đối phái [[Lạc giáo Monothelite]] của các giáo sĩ phía tây và cuộc nổi loạn có liên quan của viên [[trấn thủ Carthage]] là [[Gregory the Patrician]]. Sau này rơi vào cuộc chiến chống lại quân đội của Caliph Othman và vùng này vẫn còn là một nước chư hầu dưới trướng [[Caliphate]] cho đến khi người Hồi giáo mắc vào nội chiến và quyền cai trị của đế quốc mới được lập lại.
 
Dòng 31:
Trong khi đó, bước tiến quân của [[Caliphate]] vẫn tiếp tục không ngừng. Năm [[647]] họ tiến vào xứ [[Armenia]] và [[Cappadocia]] và tàn phá [[Caesarea Mazaca]]. Cùng năm đó, họ đột kích tỉnh [[Châu Phi (tỉnh La Mã)|châu Phi]] và giết chết viên trấn thủ Gregory. Năm 648 người [[Người Ả Rập|Ả Rập]] tiến hành đột kích vào [[Phrygia]] và sang năm [[649]] thì phát động một cuộc viễn chinh bằng hải quân đầu tiên vào đảo [[Crete]]. Người Ả Rập còn tung ra một cuộc tấn công quy mô lớn vào [[Cilicia]] và [[Isauria]] từ năm 650–651 đã buộc Hoàng đế phải tiến hành đàm phán với thống đốc [[Syria]] của Caliph Othman là [[Muawiyah]]. Thỏa thuận đình chiến sau đó cho phép đế quốc có một khoảng thời gian nghỉ ngơi ngắn ngủi và khiến cho Konstans giữ được phần phía tây của Armenia.
 
Tuy nhiên vào năm [[654]], Muawiyah đã cho nối lại các cuộc đột kích trên biển và cướp phá đảo [[Rhodes]]. Konstans bèn cầm đầu một hạm đội tấn công người Hồi giáo tại Phoinike (còn gọi là [[Lycia]]) vào năm [[655]] trong [[Trận Finike|trận các cột buồm]], nhưng ông đã bị đánh bại khiến Đông La Mã mất tới 500 chiến thuyền trong trận đánh, ngay cả Hoàng đế suýt nữa mất mạng. Trước trận chiến, nhà biên niên sử [[Theophanes the Confessor]] có nói Hoàng đế đã nằm mơ được tới ở [[Thessaloniki]]; giấc mơ này dự báo thất bại của ông trong cuộc chiến với người Ả Rập bởi vì từ Thessaloniki cũng tương tự như câu "thes allo niken", có nghĩa là "chiến thắng đã thuộc về kẻ khác (quân địch)".<ref>«θὲς ἄλλῳ νὶκην», see Bury, John Bagnell (1889), ''[http://books.google.com/books?id=4dAJrLB8xh4C&lpg=PA290&dq=constans%20phoenix%20dream&hl=el&pg=PA290#v=onepage&q=constans%20phoenix%20dream&f=false A history of the later Roman empire from Arcadius to Irene]'', Adamant Media Corporation, 2005, p.290. ISBN 1-4021-8368-2</ref> Caliph Othman đã chuẩn bị mở đợt tiến công thành [[Constantinopolis]] nhưng ông đã không thể thực hiện kế hoạch khi cuộc nội chiến giữa hai phe phái [[Sunni]] và [[Shi'a]] trong tương lai nổ ra vào năm [[656]]. Năm [[658]], với biên giới phía đông ít chịu áp lực hơn, Konstans đã tiến quân đánh bại người [[Slavơ]] ở vùng [[Balkan]], tạm thời khẳng định lại một số ý định về sự cai trị của Đông La Mã lên họ và cho tái định cư một số đó ở [[Tiểu Á]] (khoảng năm [[649]] hoặc [[667]]). Năm [[659]], ông mở chiến dịch quân sự xa tận phía đông, tận dụng lợi thế của một cuộc nổi loạn chống lại Caliphate ở [[Media]]. Cùng năm đó ông ký kết hiệp ước hòa bình với người Ả Rập.
 
===Vấn đề nội trị===
Dòng 40:
Từ đó vào năm [[663]], hoàng đế đã mở một cuộc tấn công chống lại [[Công quốc Benevento]] của người [[Người Lombard|Lombard]] mà lãnh địa bao trùm hầu hết miền [[Nam Ý|Nam nước Ý]]. Nhân cơ hội vua [[Grimoald I xứ Benevento]] của người Lombard đang bận đánh đuổi quân [[Người Frank|Frank]] từ [[Neustria]], Konstans mang quân đổ bộ tại [[Taranto]] và bao vây [[Lucera]] cùng [[Benevento]]. Tuy nhiên do quân địch kháng cự dữ dội nên buộc Konstans phải rút về [[Napoli]]. Trong cuộc hành quân từ Benevento tới Napoli, Konstans II đã bị Bá tước Capua là Mitolas đánh bại gần Pugna. Konstans vội vàng ra lệnh cho đại tướng Saburrus dẫn quân quay lại tấn công người Lombard nhưng ông đã bị quân Benevento chặn đánh tại [[Forino]], nằm giữa [[Avellino]] và [[Salerno]], khiến cho đại quân Đông La Mã thiệt hại nặng phải từ bỏ ý định chiếm đóng.
 
Năm 663, Konstans đến viếng thăm [[Roma]] trong mười hai ngày, ông được xem là vị hoàng đế duy nhất đặt chân đến Roma kể từ khi [[Romulus Augustus]] bị phế truất từ hai thế kỷ trước và đã được nhận sự đón tiếp vinh dự lớn lao của [[Giáo hoàng Vitalianô|Giáo hoàng Vitalian]] (657-672).<ref>{{chú thích sách|url=http://books.google.com/books?id=1u2oP2RihIgC&pg=PA320&dq=constans+ii+rome+663&hl=en&sa=X&ei=F6NtUuXsD4GkigLV_YC4Dg&ved=0CEgQ6AEwBQ#v=onepage&q=constans%20ii%20rome%20663&f=false|title=The History of the Medieval World: From the Conversion of Constantine to the First Crusade|pages=320-312|author=Susan Wise Bauer|publisher=W. W. Norton & Company|year=2010}}</ref> Dù có mối quan hệ thân thiện với Vitalian, Konstans vẫn ra sức chiếm đoạt các công trình của Tòa Thánh bao gồm cả [[Đền Pantheon]], các đồ trang trí bằng đồng và cho chở về Constantinopolis, tới năm [[666]] còn tuyên bố rằng [[Giáo hoàng La Mã]] không có thẩm quyền đối với Tổng Giám mục Ravenna, kể từ khi thành phố này là trụ sở của quan trấn thủ, đại diện trực tiếp của hoàng đế. Kế đến ông chuyển sang ở [[Calabria]] và [[Sardinia]] được đánh dấu bởi việc tước đoạt và yêu cầu đồ tuế cống khiến các phe cánh ở Ý hết sức bất mãn. Cũng theo [[Warren Treadgold]], ''[[theme]]'' (tên gọi quận thời Đông La Mã) đầu tiên được tạo ra từ năm 659-661 dưới thời Konstans II.<ref>Warren Treadgold, Byzantium and Its Army 284-1081 (Stanford: Stanford University Press, 1995). pp. 23-25;72-3.</ref>
 
===Qua đời và kế vị===
Dòng 73:
 
{{Persondata <!-- Metadata: see [[Wikipedia:Persondata]]. -->
| NAME = Konstans II
| ALTERNATIVE NAMES =
| SHORT DESCRIPTION =
| DATE OF BIRTH = 630
| PLACE OF BIRTH =
| DATE OF DEATH = 668
| PLACE OF DEATH =
}}
{{DEFAULTSORT:Konstans II}}