Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhà máy điện hạt nhân”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của 2405:4800:108C:ACE7:FC42:3B73:4897:E49B (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của [[Use…
n clean up, replaced: → (2), → (9) using AWB
Dòng 13:
[[Tập tin:BalakovoNPP3.jpg|thumb|250px|[[Nhà máy điện nguyên tử Balakovo]], [[Nhà máy điện hạt nhân của Nga|Nga]].]]
[[Tập tin:РАЭС летом 2006.JPG|thumb|250px|[[Nhà máy điện nguyên tử Rivnenskja]], [[Nhà máy điện hạt nhân của Ukraina|Ukraina]].]]
'''Nhà máy điện nguyên tử''' hay '''nhà máy điện hạt nhân''' là một hệ thống thiết bị điều kiển kiểm soát phản ứng hạt nhân dây truyền ở trạng thái dừng nhằm sản sinh ra [[năng lượng]] dưới dạng nhiệt năng, sau đó năng lượng nhiệt này được các chất tải nhiệt trong lò (nước, nước nặng, khí, kim loại lỏng...) truyền tới thiết bị sinh điện năng như turbin để sản xuất điện năng.
 
== Lịch sử phát triển ==
Dòng 36:
Nhà máy điện hạt nhân lớn nhất thế giới — [[Nhà máy điện Kashiwazaki-Kariwa]] (vận hành từ năm [[2008]]) tại Nhật Bản, xây dựng tại thành phố [[Kashiwazaki]], tỉnh [[Niigata]]. Người ta đưa vào vận hành 5 [[lò phản ứng nước sôi]] (BWR) và 2 [[lò phản ứng nước sôi tân tiến]] (ABWR), tổng công suất là 8,212 GW.
 
Sự cố nhà máy điện hạt nhân xảy ra gần đây nhất là [[sự cố nhà máy điện Fukushima 1]] của Nhật Bản. Sự cố xảy ra vào tháng 3 năm 2011. [[Nhà máy điện hạt nhân Fukushima Daiichi|Sự cố nhà máy điện Fukushima 1]] xảy ra dưới tác động lớn của trận động đất, trận động đất đã phá hủy cấu trúc lò, hệ thống làm mát bị gián đoạn, các thanh nhiên liệu bị nóng chảy. Sự cố trên gây tác động rất nghiêm trọng về người và của<ref>{{chú thích web | url = http://vtv.vn/tai-chinh/thiet-hai-kinh-te-sau-4-nam-tham-hoa-song-than-tai-nhat-ban-20150311221653772.htm | tiêu đề = Thiệt hại kinh tế sau 4 năm thảm họa sóng thần tại Nhật Bản | author = | ngày = 11 tháng 3 năm 2015 | ngày truy cập = 27 tháng 9 năm 2015 | nơi xuất bản = Báo điện tử của Đài Truyền hình Việt Nam | ngôn ngữ = }}</ref>. Nhất là một vùng rộng lớn bị nhiễm phóng xạ. Phóng xạ phát tán theo gió đến các vùng khác. Tại Việt Nam cũng đã đo được bụi phóng xạ tại sau vụ nổ nhà máy điện Fukushima.
 
== Sản xuất năng lượng điện ==
Dòng 86:
Trên hình đưa ra cho chúng ta biết nguyên tắc làm việc của nhà máy điện hạt nhân với 2 vòng tuần hoàn. Năng lượng nhiệt được sinh ra ở [[vùng hoạt|vùng hoạt của lò phàn ứng]] (nơi xảy ra quá trình phân hạch Uranium-235). Nhiệt được cung cấp cho [[Chất tải nhiệt (trong lò phản ứng hạt nhân)|chất tải nhiệt]] (chất mang nhiệt), được bơm tuần hoàn trong vòng tuần hoàn một. Tiếp đến chất tản nhiệt (khi đó đã mang nhiệt lượng) sẽ đi tới bộ phận trao đổi nhiệt (trong [[lò hơi]]). Ở đây sẽ xảy ra [[quá trình trao đổi nhiệt]], nhiệt từ chất tải nhiệt sẽ được truyền cho nước ở vòng tuần hoàn hai thông qua bộ phận trao đổi nhiệt. Nước ở lò hơi được đung nóng và sôi, [[hơi nước]] được tạo thành trong quá trình sôi sẽ được dẫn tới [[tua bin|Turbin]], hơi nước làm cho Turbin quay, dẫn đến [[Rotor]] quay và sinh ra dòng điện.
 
Hơi nước sau khi đi qua Turbin sẽ tiếp tục đi vào [[bộ phận ngưng tụ]], tại đây hơi nước được làm mát, và bị ngưng tụ tạo thành nước. Nước ngưng tụ được máy bơm bơm ngược lại lò hơi, và tiếp tục một chu kỳ mới.<ref>{{chú thích web | url = http://vnexpress.net/tin-tuc/khoa-hoc/hoat-dong-cua-lo-phan-ung-hat-nhan-2190168.html | tiêu đề = Hoạt động của lò phản ứng hạt nhân - VnExpress | author = | ngày = | ngày truy cập = 27 tháng 9 năm 2015 | nơi xuất bản = [[VnExpress|VnExpress - Tin nhanh Việt Nam]] | ngôn ngữ = }}</ref><ref>{{chú thích web | url = http://dienhatnhan.com.vn/?u=con&cid=407&t=0&p=680 | tiêu đề = Ban Quản lý dự án Điện hạt nhân Ninh Thuận | author = | ngày = | ngày truy cập = 27 tháng 9 năm 2015 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref>
 
Chất tản nhiệt ở vòng tuần hoàn 1 sau khi vào bộ phận trao đổi nhiệt, mất đi một phần nhiệt lượng, lại được máy bơm bơm ngược lại lò phản ứng và tiếp tục 1 chu kỳ mới.