2.267
lần sửa đổi
| nơi mất = [[Việt Nam]]
}}
'''Tĩnh Đô vương Trịnh Sâm'''<ref>Biểu nhất lãm áp dụng cho lịch sử Việt Nam, trang 2413, Từ điển Hán Việt - Hán ngữ cổ đại và hiện đại, Trần Văn Chánh biên soạn, 2005</ref> ([[chữ Hán]]: 靖都王
== Thân thế và cuộc sống ban đầu ==
Trịnh Sâm chào đời vào ngày [[9 tháng 2]] năm [[1739]] dưới triều [[Lê Ý Tông]]. Khi đó, cha ông là [[Trịnh Doanh]] còn chưa lên ngôi chúa, nhưng đã được [[Trịnh Giang]] giao phó nắm binh quyền. Sau cuộc đảo chính năm [[1740]], Trịnh Doanh chính thức lên địa vị chúa Trịnh. Trịnh Doanh tỏ ra cẩn trọng việc nuôi dạy con, bổ dụng 2 tiến sĩ là [[Dương Công Chú]] và [[Nguyễn Hoàn]] làm tư giảng cho Trịnh Sâm.▼
▲Trịnh Sâm chào đời vào ngày [[9 tháng 2]] năm [[1739]] dưới triều [[Lê Ý Tông]]. Khi đó, cha ông là Trịnh Doanh còn chưa lên ngôi chúa, nhưng đã được [[Trịnh Giang]] giao phó nắm binh quyền. Sau cuộc đảo chính năm [[1740]], Trịnh Doanh chính thức lên địa vị chúa Trịnh. Trịnh Doanh tỏ ra cẩn trọng việc nuôi dạy con, bổ dụng 2 tiến sĩ là [[Dương Công Chú]] và [[Nguyễn Hoàn]] làm tư giảng cho Trịnh Sâm.
Cuối năm [[1753]], theo đề nghị từ quần thần, Trịnh Doanh chính thức sách lập Trịnh Sâm làm thế tử, bổ dụng tham tụng [[Nguyễn Công Thái]] giữ chức sư phó để dạy Trịnh Sâm<ref name="CM41">''Cương mục'', chính biên quyển 41.</ref>. Năm [[1758]], Trịnh Sâm được phong làm tiết chế thủy bộ chư quân, chức Thái úy, tước Tĩnh quốc công, mở phủ Lượng quốc, quyết định công việc nhà nước. Tư giảng [[Nguyễn Hoàn]] dâng 10 bài châm, gồm: Bụng nghĩ phải ngay thẳng; Học hỏi phải rộng khắp; Tề chỉnh việc chính trị trong nước; Phòng ngừa việc đối với người thân cận; Thống nhất căn bản chính sự; Cẩn thận việc sai phái, cất nhắc; Mở rộng việc thu nhận những lời khuyên can; Giữ phép tắc đã sẵn có; Hiệu lệnh phải cho tin thực; Việc nào đáng rộng rãi hay đáng nghiêm ngặt, nên suy xét kĩ; Trịnh Sâm đều tiếp nhận<ref name="CM42">''Cương mục'', chính biên quyển 42.</ref>.
|
lần sửa đổi