Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phương Lạp”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Ahihi456 (thảo luận | đóng góp)
Dòng 4:
Phương Lạp là người thôn Yết người huyện [[Hấp (huyện)|Hấp]], tỉnh [[An Huy]], có thuyết cho là ở [[Thanh Khê]], [[Mục Châu]] (nay là [[Thuần An]], [[Hàng Châu]], [[Chiết Giang]]).
 
Phương Lạp xuất thân nghèo khổ, tính tình hảo sảng, rất được lòng người, lại có tài tổ chức. Cuối thời Bắc Tống, nhân dân bị bóc lột nặng nề, đời sống khổ cực<ref>Đặng Huy Phúc, sách đã dẫn, tr 326</ref>. [[Hoạn quan]] [[Đồng Quán]] lấy lòng [[Tống Huy Tông]] thích cây cỏ lạ, đá quý, sai Chu Miễn đi cướp bóc nhân dân Giang Nam cống nộp và chuyên chở hoa thạch cương cho vua, khiến nhân dân căm giận<ref>Tiêu Lê, sách đã dẫn, tr 457</ref>.
 
Phương Lạp nhân sự oán thán của dân chúng trong vùng bèn bí mật tập hợp những người không nghề nghiệp lại thành lực lượng riêng để chống lại triều đình. Lực lượng tập hợp bên cạnh Phương Lạp ngày càng lớn mạnh. Ông lợi dụng việc truyền bá [[Mani giáo]] (Minh giáo) để kêu gọi đa số [[nông dân]] nghèo khổ trong vùng nổi dậy khởi nghĩa.
Dòng 34:
Đến ngày 24 tháng 8 năm 1121, ông cùng các tướng lĩnh đều bị xử tử. Phương Lạp trước sau xưng hiệu được 7 tháng, không rõ bao nhiêu tuổi.
 
Dù Phương Lạp chết nhưng các thủ hạ vẫn tiếp tục chống lại triều đình khiến các tướng nhà Tống phải đánh dẹp mãi tới tháng 3 năm 1122 mới hoàn thành. Sau khi lực lượng Phương Lạp bị dẹp, Tống Huy Tông lại phát lệnh bắt dân tìm nộp hoa thạch cương như trước<ref>Tiêu Lê, sách đã dẫn, tr 544</ref>.
 
== Ảnh hưởng ==