Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Giáo hoàng Nicôla V”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 15:
'''Nicôla V''' ([[Latinh]]: '''Nicolaus V''') là vị Giáo hoàng thứ 207 của giáo hội công giáo. Theo niên giám tòa thánh năm 1806 thì ông đắc cử Giáo hoàng năm 1447 và ở ngôi Giáo hoàng trong 13 năm 19 ngày<ref>[http://books.google.com.vn/books?id=NB5Slx3OwHcC&pg=PA95&dq=Annuario+Pontificio&hl=vi&sa=X&ei=590QUuTWLsjs2wXOhoDwAg&ved=0CEUQ6AEwAw#v=onepage&q=Annuario%20Pontificio&f=false Annuario pontificio 1806, Google sách]</ref>. Niên giám tòa thánh năm 2003 xác định ông đắc cử Giáo hoàng ngày 6 tháng 3 năm 1447, ngày khai mạc chức vụ mục tử đoàn chiên chúa là ngày 19 tháng 3 và ngày kết thúc triều đại của ngài là ngày 24 tháng 3 năm 1455.
 
Giáo hoàng Nicolaus V sinh tại Sarzana ngày 15 tháng 11 năm 1397 với tên là Tommaso Parentucelli. Ông là nhà nhân bản học thứ nhất lên ngôi Giáo hoàng. Ông mở đầu cho một thời đại chính trị văn hóa mới trong giáo triều, trong đó ngôi Giáo hoàng đỡ đầu cho phong trào phục hưng văn nghệ kéo dài đến thời đức Leo[[Giáo hoàng Lêô X]].
 
Nicolaus V tái lập hoà bình cho Pháp và Anh và giúp người Tây Ban Nha tiêu diệt quân Saracens. Ông cho phép vua Bồ Đào Nha khai chiến với các dân tộc Phi châu để cướp tài sản của họ và bắt họ làm tôi mọi. Ngày 19.3.1452,ông đặt vương miện cho hoàng đế [[Friedrich III]] (1440-1493), đó là vị Giáo hoàng cuối cùng được Roma phong vương.
==Công đồng ly khai Bâle==
Ngày 17.2.1448, Nicolaus V đã ký thỏa hiệp với hoàng đế Friedrich II (1439-1493). Sau thỏa hiệp này, công đồng ly khai ở Bâle mà nay đã di chuyển sang thành Lausanne, nơi [[Felix V]] lập "Giáo triều".
Nhưng Felix V tù chức ngày 7.4.1449. Ít ngày sau, các hồng y "bầu" đức hồng y Tommaso Parentucelli "hiệu Nicolaus V" làm Giáo hoàng và sau đó giản tán. Ông đã cho Felix V làm hồng y. Từ đó chấm dứt khủng hoảng nội bộ của Giáo hội kéo dài một thế kỷ rưỡi.
Dòng 32:
Do số khách hành hương quá đông, đã xảy ra những vụ rối loạn trật tự công cộng và thiếu thốn vấn đề vệ sinh. Năm Thánh này còn được gọi là "Năm Thánh của những vị thánh" bởi vì trong số khách hành hương đến Rôma có những vị thánh tương lai như Thánh nữ Rita Cascia và Thánh Antôn thành Florence. Thánh Antôn thành Florence mô tả Năm Thánh 1450 như là "năm hoàng kim", ý chỉ sự hiệp nhất mới được tái lập sau cuộc phân ly trong Giáo hội Lamã (1378-1417).
==Đế quốc Đông La mã sụp đổ==
Trong suốt triều đại của ông Đế quốc La mã Phương Tây suy tàn khi Mohammed[[Mehmed II]] chiếm Constantinopolis.
 
Chỉ một tháng sau khi sắc lệnh hiệp nhất được ký giữa Giáo hội Hy lạp và Roma phần đông tín đồ Hy lạp cùng với hàng giáo sĩ và tu sĩ đứng lên chống đối và đả kích chính trị của Hoàng đế Joannes[[Ioannes VIII PaleologusPalaiologos]]. Phái đoàn từ công đồng Florencia trở về Constantinopoli bị họ la lối, chế nhạo: "Quân ăn bánh không men, quân phản đạo, quân Roma, bọn tà giáo". Thế là không một ai giám tuyên bố sắc lệnh. Việc hiệp nhất ở Nga cũng thất bại.
 
Tân hoàng đế Constantinus[[Konstantinos XI PaleologusPalaiologos]] (1448-1453), tháng 12 năm 1452, lập lại bang giao với Roma và truyền công bố sắc lệnh hiệp nhất. Nhưng ngày hôm sau, hàng giáo sĩ được dân chúng hậu thuẫn đã tuyên bố: "thà thấy khăn trắng của quân Thổ Nhĩ Kỳ thống trị thành Constantinopoli này, chẳng thà thấy mũ giáo chủ của bọn Roma". Ngày 29.5.1453, Mahomet II tiến vào Constantinopoli chấm dứt đế quốc Đông phương. Nicolaus lên tiếng kêu gọi Tây phương tổ chức binh thánh già nhưng không được ai hưởng ứng.
==Chú thích==
{{tham khảo|2}}