Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sân khấu cổ truyền Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Đừng lạm dụng thuật ngữ "dân gian", vì nghệ thuật Chèo của Việt Nam xuất phát từ Cung đình chứ không phải Dân gian.
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 31:
==Cải lương==
:{{chính|Cải lương}}
[[Cải lương]] là một nghệ thuật [[kịch hát]] của [[miền nam Việt Nam]], trên cơ sở [[dân ca]] miền [[đồng bằng sông Cửu Long]] và [[Đờnđờn ca tài tử Nam Bộ]]. Nghệ thuật này ra đời vào năm [[1917]], chịu nhiều ảnh hưởng của âm nhạc [[Phương Tây|Tây phương]] hơn so với các nghệ thuật thuần túy như [[chèo|hát chèo]] và [[tuồng|hát bội]]. Đề tài của các tuồng cải lương thường liên quan đến các điển tích và những vấn đề xã hội. Hiện nay cải lương vẫn còn thịnh hành, đặc biệt là tại miền nam Việt Nam.
 
== Kịch dân ca ==
:{{chính|Kịch dân ca}}
Loại hình sân khấu mới xuất hiện ở Việt Nam từ sau [[Cách mạng tháng Tám|Cách mạng tháng 8]], dựa trên nền tảng âm nhạc là các làn điệu dân ca ở địa phương, ví dụ như Kịch dân ca Bài chòi, Kịch dân ca Huế, Kịch dân ca Nghệ Tĩnh... Đây là loại hình nghệ thuật mới, tương tự như tuồng, chèo và cải lương.
 
=== Kịch bài chòi ===
:{{chính|bài Chòi}}
Ca kịch Bài chòi bắt nguồn từ thú chơi bài chòi của người dân Quảng Nam - Đà Nẵng, về sau phát triển thành hình thức biểu diễn thơ tự sự, kể chuyện. Âm nhạc bắt nguồn từ các làn điệu dân ca miền Trung như Quảng Nam - Đà Nẵng, Huế, Quảng Trị..., có các điệu chính là [[xuân nữ]], [[nam xuân]] và [[xàng xê]]. Dàn nhạc đơn giản chỉ có [[đàn nhị]], [[sanh sứa]], sau có thêm [[đàn nguyệt]], [[sáo]] và [[sênh tiền|sinh tiền]]. Điều độc đáo của ca kịch Bài chòi là một diễn viên có thế thủ một lúc nhiều vai, với dàn nhạc đơn sơ nhưng vẫn lôi cuốn khán giả (tương tự như [[Pansori]] của [[Hàn Quốc]]). Bài chòi được phát triển chuyên nghiệp từ sự ra đời của Đoàn ca kịch Liên khu V với nghệ sĩ tiêu biểu như [[Lệ Thi]].
 
=== Kịch ca Huế ===
:{{chính|Ca Huế}}
 
=== Kịch dân ca Nghệ Tĩnh ===
:{{chính|Dân ca Nghệ Tĩnh}}
 
Dòng 52:
* [[Liêu Thủ Tâm]], [[Đào Tấn]] là các vị tổ của nghệ thuật sân khấu [[tuồng]].
* [[Tống Hữu Định]] (1896-1932) là ông tổ [[Cải lương|Cải Lương]].<ref>[http://cailuongvietnam.vn/news/Nghe-thuat-cai-luong/Ong-To-Cai-Luong-3610/ Ông Tổ Cải Lương]</ref><ref>[http://www.nienlich.vn/Tong-Huu-Dinh-(1869-1932)--Ong-to-nghe-cai-luong_C60_D5113.htm Tống Hữu Định (1869 – 1932) - Ông tổ nghề cải lương]</ref>. [[Năm Tú]] ([[Châu Văn Tú]]) ở [[Mỹ Tho]], cũng là người được cho là có công nhất trong việc gây dựng lối hát Cải lương buổi ban đầu.
* [[Vũ Đình Long]] tổ nghề kịch nói.
* [[Trần Quốc Đĩnh]] tổ nghề [[xẩm|hát xẩm]].<ref>[http://www.music.edu.vn/index.php?language=vi&nv=news&op=KE-CHUYEN-AM-NHAC/Ong-to-cua-nghe-hat-xam-693 Ông tổ của nghề hát xẩm]</ref>
* [[Đinh Dự]] là tổ nghề [[ca trù]] Việt Nam.<ref>[http://baobacninh.com.vn/?page=news_detail&category_id=12598&id=67526&portal=baobacninh Tổ ca trù là người Việt]</ref> Ông được nhiều vùng có di sản ca trù thờ phụng như [[Hà Nội]], Hải Dương, [[Bắc Ninh]], Hải Phòng, [[Ninh Bình]].<ref>[http://vanhaiphong.com/tap-van/71-lang-ong-mon-cai-noi-ca-tru-t-cng.html Làng Đông Môn, cái nôi ca trù đất Cảng]</ref> Ca trù sau này còn có một số vị tổ nghề địa phương như: [[Phan Tôn Chu]] tổ nghề [[ca trù]] Cổ Đạm ở Nghi Xuân, [[Hà Tĩnh]]; Đào Thị Huệ tổ nghề ca trù Đào Đặng, Hưng Yên.<ref>[http://www.songtre.tv/news/van-hoa/le-hoi-dao-nuong-nho-ve-ba-to-nghe-ca-tru-40-6659.html Lễ hội Đào Nương: Nhớ về bà tổ nghề ca trù]</ref>
* [[Nguyễn Lan Hương]] (1887 – 1949) tổ nghề [[nhiếp ảnh]] (chủ cửa hiệu [[Hương Ký]], là một hiệu ảnh ở phố [[Hàng Trống]], bây giờ là khách sạn Phú Gia).<ref>[http://yeunhiepanh.net/tin-tuc-56-103-1/huong-ky-tiem-lam-phim-nhua-nhiep-anh-dau-tien-viet-nam.htm Hương Ký tiệm làm phim nhựa nhiếp ảnh đầu tiên Việt Nam]</ref> Có thông tin khác lại cho là [[Đặng Huy Trứ]] là tổ nghề nhiếp ảnh.<ref>[http://danviet.vn/net-viet/dang-huy-tru-to-nghe-nhiep-anh-viet-nam-121823.html Đặng Huy Trứ - tổ nghề nhiếp ảnh Việt Nam]</ref>
 
==Xem thêm==