Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sân khấu cổ truyền Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
Ở [[Việt Nam]], đã có nhiều hình thức '''sân khấu cổ truyền'''<ref>{{chú thích web|url=http://www.tiengviet.com/tuong-nghe-thuat-san-khau-co-truyen-dac-sac.html|tiêu đề=TUỒNG – NGHỆ THUẬT SÂN KHẤU CỔ TRUYỀN ĐẶC SẮC|tác giả=|nơi xuất bản=Tiếng Việt « Thư viện tiếng việt, âm nhạc, truyện tranh….|ngày=|ngày truy cập=11-01-2017}}</ref><ref>{{chú thích web|url=http://hanoi.vietnamplus.vn/Home/Tuong--Nghe-thuat-san-khau-co-truyen-dac-sac/20099/133.vnplus|tiêu đề=Tuồng - Nghệ thuật sân khấu cổ truyền đặc sắc|tác giả=TTXVN/Vietnam+|nơi xuất bản=1000 Years Thang Long (VietNamPlus)|ngày=25-09-2009}}</ref> tồn tại từ lâu đời như [[chèo|hát chèo]], [[tuồng|hát tuồng]], [[múa rối nước]]...và mới hơn như [[cải lương]], [[kịch dân ca]].
 
Theo truyền thống, ngày 12 tháng 8 âm lịch là ngày giỗ Tổ sân khấu, và từ năm 2011 [[thủ tướng Việt Nam]] lúc đó là ông Nguyễn Tấn Dũng đã ra quyết định chính thức công nhận ngày 12 tháng 8 âm lịch là [[Ngày Sân khấu Việt Nam]].<ref>[http://bvhttdl.gov.vn/vn/vb-qly-nn/1/692/index.html Quyết định về Ngày sân khấu Việt Nam]</ref>