Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thiên Thành Công chúa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 30:
Lâu nay vẫn có nhầm lẫn rằng Công chúa Thiên Thành loạn luân với cháu mình là Trần Quốc Tuấn. Thật ra, công chúa Thiên Thành là em họ của Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn chứ không phải cô ruột.
 
Tất cả các bộ sử đều chép Công chúa Thiên Thành là ''Trưởng công chúa'', tức là con gái cả của vua. Tuy nhiên không nói rõ vua nào, nhưng nhiều nhà nghiên cứu đã tra xét, suy luận. Công chúa Thiên Thành không thể là con gái [[Trần Thừa]] (tức cô ruột Trần Hưng Đạo)Côngcông chúa Thụy Bà (chị ruột của vua [[Trần Cảnh]], em ruột [[Trần Liễu]], cô ruột Trần Hưng Đạo) mới là trưởng Công chúa.
 
Tiếp theo, công chúa Thiên Thành được nhắc đến lần đầu tiên trong Đại Việt sử ký toàn thư, kỷ nhà Trần, phần viết về đời vua Trần Thái Tông Trần Cảnh. Đoạn sử năm 1251 nói về việc Trần Hưng Đạo cướp lấy công chúa khi vua Thái Tông "''gả trưởng công chúa Thiên Thành''" cho Trung Thành Vương. Theo nguyên tắc chép sử, chép "''trưởng công chúa''" ở đây có nghĩa là "''trưởng công chúa''" này là của vua Thái Tông, nói cách khác, công chúa Thiên Thành là con gái cả của vua Thái Tông. Khi bình luận về việc phạm lỗi cướp dâu này của [[Trần Hưng Đạo]], [[Ngô Sĩ Liên]] đã viết, trong đó có câu là "''con gái vua đi lấy chồng''", chỉ rõ rằng "cô dâu" ở đây, tức công chúa trưởng Thiên Thành, là con gái nhà vua, mà vua ở đây thì đương nhiên là Trần Thái Tông rồi. Giả sử có là [[Trần Thừa]] cũng không được vì ông này tuy là bố Trần Cảnh nhưng có làm vua bao giờ đâu, nếu có nhắc đến, thì chắc chắn sử quan sẽ viết là "Thượng hoàng", chứ không thể là "vua" được.
 
KhiDanh bìnhxưng luận"trưởng vềcông việcchúa phạmThiên lỗiThành" được chép trong đoạn sử năm 1251 thời vua Thái Tông, về việc cướp dâu này của Trần Hưng Đạo, sửlời thầnbàn hậuluận của sử quan Ngô Sĩ Liên đãcũng viết,ghi trongrất đó có câu là "conCon gái vua đi lấy chồng", chỉrằngràng "côghi dâu" ở đây, tức công chúa trưởngnhận: "''Thiên Thành, là con gái nhàcả vua,của nhà vua đương đâythời thì- đương nhiên làvua Trần Thái Tông rồi''". GiảĐể sửphê phán việc Trầnlàm Thừanày, [[Ngô Sĩ Liên]] cũng khôngnói được"''Vì vua ông(Thái nàyTông) tuyđã bất bốchính Trầntrong Cảnhđạo nhưngvợ chồng, cho nên người làm vuatôi baocon giờcũng đâu,bắt nếutrước''". Cụm nhắctừ đến,"tôi thìcon" ở đây chắc chắn sửchỉ quanra sẽrằng viếtTrần Hưng "ThượngĐạo hoàng", chứThiên không thểThành phận "vua"tôi đượccon".
 
Sử gia [[Ngô Sĩ Liên]] là người cực kỳ khắt khe trong việc xét đến luân lý, cương thường, chuẩn mực của đạo Nho, bởi ông sinh trưởng thành trong thời [[Hậu Lê]]ư, giai đoạn sau khi văn hóa [[Trung Hoa]], [[thời Minh]] ảnh hưởng sausâu sắc tới cách nhìn, nhãn quan đương thời. Phần lớn những sự kiện hôn nhân nội tộc của nhà Trần bị ông phê phán gay gắt, từ chuyện vua Thái Tông với chị dâu đến việc vua [[Trần Dụ Tông]] với chị em ruột. Giả sử công chúa Thiên Thành là con gái [[Trần Thừa]], cô ruột [[Trần Hưng Đạo]], một việc kinh khủng như vậy tại sao ông có ý kiến gì, nếu đó là sự thật, chắc chắn ông phải liệt vào mức loạn luân số một, đằng này lời bình luận của ông về sự kiện Trần Hưng Đạo lấy Thiên Thành chỉ là phê phán hành động ngỗ ngược, bất quy tắc của kẻ "tôi con", không có ý loạn luân ở đây cả.
Danh xưng "trưởng công chúa Thiên Thành" được chép trong đoạn sử năm 1251 thời vua Thái Tông, về việc cướp cô dâu của Trần Hưng Đạo, lời bàn luận của sử quan Ngô Sĩ Liên cũng ghi rất rõ "Con gái vua", rõ ràng ghi nhận: Thiên Thành là con gái cả của nhà vua đương thời - vua Trần Thái Tông. Bên cạnh đó, phê phán việc làm này, Ngô Sĩ Liên cũng nói "Vì vua (Thái Tông) đã bất chính trong đạo vợ chồng, cho nên người làm tôi con cũng bắt trước". Cụm từ "tôi con" ở đây chắc chắn chỉ ra rằng Trần Hưng Đạo và Thiên Thành là phận "tôi con".
 
Tóm lại, từ các tình tiết, nhiều chuyên gia cho rằng Công chúa Thiên Thành là em con chú con bác với Trần Hưng Đạo, là con gái cả của vua Trần Thái Tông. Chi tiết ghi rằng Thiên Thành là cô ruột Trần Hưng Đạo, duy nhất trong ''Khâm Định Việt sử thông giám cương mục'' của [[nhà Nguyễn]], sau [[Đại Việt sử ký toàn thư]] 400 năm có nhiều nghi vấn, được các sử gia hiện tại khẳng định là không chính xác.
Sử gia Ngô Sĩ Liên là người cực kỳ khắt khe trong việc xét đến luân lý, cương thường, chuẩn mực của đạo Nho, bởi ông sinh trưởng thành trong thời Hậu Lê, giai đoạn sau khi văn hóa Trung Hoa thời Minh ảnh hưởng sau sắc tới cách nhìn, nhãn quan đương thời. Phần lớn những sự kiện hôn nhân nội tộc của nhà Trần bị ông phê phán gay gắt, từ chuyện vua Thái Tông với chị dâu đến việc vua [[Trần Dụ Tông]] với chị em ruột.
 
Giả sử Công chúa Thiên Thành là con gái Trần Thừa, cô ruột Trần Hưng Đạo, một việc kinh khủng như vậy tại sao ông có ý kiến gì, nếu đó là sự thật, chắc chắn ông phải liệt vào mức loạn luân số một, đằng này lời bình luận của ông về sự kiện Trần Hưng Đạo lấy Thiên Thành chỉ là phê phán hành động ngỗ ngược, bất quy tắc của kẻ "tôi con", không có ý loạn luân ở đây cả.
 
Tóm lại, từ các tình tiết, nhiều chuyên gia cho rằng Công chúa Thiên Thành là em con chú con bác với Trần Hưng Đạo, là con gái cả của vua Trần Thái Tông. Chi tiết ghi rằng Thiên Thành là cô ruột Trần Hưng Đạo, duy nhất trong Khâm Định Việt sử thông giám cương mục của nhà Nguyễn, sau Đại Việt sử ký toàn thư 400 năm có nhiều nghi vấn, được các sử gia hiện tại khẳng định là không chính xác.
 
==Ghi chú==