Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tiếng Mông Cổ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 5:
|states = [[Mông Cổ]], [[Trung Quốc]]
|region = Toàn Mông Cổ và [[Nội Mông]]; một phần của các tỉnh [[Liêu Ninh]], [[Cát Lâm]], [[Hắc Long Giang]] và [[Cam Túc]] tại [[Trung Quốc]]
|speakers = 5,2 triệu (2005)<ref name="ReferenceA"/>
|date = 2005
|ref = <ref name="ReferenceA"/>
|familycolor = Altaic
|fam1 = [[Hệ ngôn ngữ Mông Cổ|Mongol]]
Dòng 34:
|glotto = mong1331
|glottorefname= Mongolian
|script = Các bản chữ cái tiếng Mông Cổ: <br>[[Chữ viết MongolMông Cổ]] truyền thống<br>(tại Nội Mông), <br>[[ChữBảng chữ cái Kirin|Chữ CyrillicKirin]] (tại Mông Cổ), <br>[[Hệ chữ nổi tiếng Mông Cổ]]
|nation = {{Flag|Mông Cổ}}<br>{{Flag|Trung Quốc}}
*[[Khu tự trị Nội Mông Cổ]]<ref>{{chú thích web|title= China|url= http://www.ethnologue.com/country/CN/status|website= Ethnologue}}</ref>
Dòng 41:
|map=Mongols-map.png
|mapalt=Topographic map showing Asia as centered on modern-day Mongolia and Kazakhstan. An orange line shows the extent of the Mongol Empire. Some places are filled in red. This includes all of Mongolia, most of Inner Mongolia and Kalmykia, three enclaves in Xinjiang, multiple tiny enclaves round Lake Baikal, part of Manchuria, Gansu, Qinghai, and one place that is west of Nanjing and in the south-south-west of Zhengzhou
|mapcaption=Phạm vi phân bố địa lý của người[[các Môngdân Cổtộc Mongol]] tại châu Á (đỏ)
}}
 
'''Tiếng Mông Cổ''' ([[Chữ viết MongolMông Cổ|chữ Mông Cổ]] truyền thống: [[Tập tin:Monggol kele.svg|17px]],<ref>Rendered in Unicode as {{MongolUnicode|ᠮᠣᠨᠭᠭᠣᠯ ᠬᠡᠯᠡ|style=height:2em}}</ref> ''{{lang|mvf-Latn|Mongɣol kele}}''; [[ChữBảng chữ cái Kirin|Chữchữ CyrillicKirin]]: {{lang|khk-Cyrl|Монгол хэл}}, ''{{lang|khk-Latn|Mongol khel}}'') là ngôn ngữ chính thức của [[Mông Cổ]] và là thành viên nổi tiếng nhất của [[hệ ngôn ngữ Mongol]]. Số người nói tất cả các phương ngữ khác nhau lên tới hơn 10 triệu, gồm đa phần cư dân ở [[Mông Cổ]] và nhiều [[người Mông Cổ]] ở [[Nội Mông|Khu tự trị Nội Mông Cổ]].<ref name="ReferenceA">
Estimate from Svantesson ''et al.'' 2005: 141</ref>
Tại Mông Cổ, [[Tiếng Mông Cổ Khalkha|phương ngữ Khalkha]], được viết bằng [[Bảng chữ cái Kirin|chữ CyrillicKirin]] (và có lúc bằng [[Bảng chữ cái Latinh|chữ Latinh]] trên [[dịch vụ mạng xã hội|mạng xã hội]]), chiếm ưu thế, còn ở Nội Mông có sự đa dạng về phương ngữ hơn và được viết bằng [[chữ viết MongolMông Cổ]] truyền thống.
 
Một số học giả phân loại những ngôn ngữ Mongol khác như [[tiếng Buryat|Buryat]] và [[tiếng Oirat|Oirat]] nhưthành những phương ngữ của tiếng Mông Cổ, song cách phân loại này không tương đồng với tiêu sởchuẩn quốc tế hiện nay.
 
Tiếng Mông Cổ có [[hòa âm nguyên âm]] và cấu trúc âm tiết phức tạp cho phép những nhóm ba phụ âm nằm cuối âm tiết hiện diện. Đây là một [[ngôn ngữ chắp dính]] điển hình, dựa trên các chuổi hậu tố. Dù có cấu trúc cơ bản, thứ tự vịtừ tríngữ trong các [[cụm danh từ]] thì tương đối tự do, nên vai trò ngữ pháp phải được chỉ ra bởi một hệ thống gồm khoảng tám [[cách ngữ pháp]]. Có năm [[Dạng (ngữ pháp)|dạng]]. Động từ được xác định bởi dạng, [[Thể (ngữ pháp)|thể]], [[thì]], và [[tình thái (ngôn ngữ)|tình thái]]/[[evidentiality]].
 
Tiếng Mông Cổ hiện đại phát triển từ [[tiếng Mông Cổ trung đại]], thứ ngôn ngữ đượctừng hiện nóidiện tại [[Đế quốc Mông Cổ]] vào thế kỷ 13 và 14. Nhiều sự thay đổi đã diễn ra, gồm một đợt biến đổi mẫu hình hòa âm nguyên âm xuất hiện, [[chiều dài nguyên âm|nguyên âm dài]] phát triển, hệ thống cách hơingữ pháp biến đổi, và hệ thống gốc động từ được tái cấu trúc. Tiếng Mông Cổ có liên qua xa với [[tiếng Khiết Đan]] (Khitan). Nó thuộc về [[vùng ngôn ngữ]] Bắc Á, gồmcùng với [[ngữhệ tộcngôn ngữ Turk]], [[hệ ngôn ngữ Mông Cổ|hệ ngôn ngữ Mongol]], [[ngữ tộc Tungus]], [[tiếng Hàn Quốc]] và [[tiếng Nhật Bản]]. [[Văn học tiếng Mông Cổ]] được lưu giữ tốt ở dạng viết, với những văn liệu từ đầu thế kỷ 13.
 
==Phân bố địa lý==
Tiếng Mông Cổ là ngôn ngữ chính thức của [[Mông Cổ]], nơi nó là ngôn ngữ chính của 2,8 triệu người (thống kê 2010),<ref name="Mongolian">{{cite book|last1=Janhunen|first1=Juha|title=Mongolian|date=November 29, 2012|publisher=John Benjamins Publishing Company|page=11|chapter=1}}</ref> và là ngôn ngữ khu vực tại [[Khu tự trị Nội Mông Cổ]], nơi có ít nhất là 4,1 triệu người Mông Cổ.<ref>{{cite book|last1=Tsung|first1=Linda|title=Language Power and Hierarchy: Multilingual Education in China|date=October 27, 2014|publisher=Bloomsbury Academic|page=59|chapter=3}}</ref> Khoảng một nửa trong số 5,8 người Mông Cổ trên khắp Trung Quốc nói ngôn ngữ này (ước tính 2005)<ref name="Mongolian"/> Tuy nhiên, không biết chính xác số người nói tiếng Mông Cổ tại Trung Quốc. Tiếng Mông Cổ tại Trung Quốc đã trải qua nhiều đợt suy giảm và phục hồi, nhất là tại Nội Mông. Lần suy giảm đầu tiên là vào cuối thời [[nhà Thanh]], rồi một cuộc phục hồi (1947 tới 1965), rồi lần suy giảm thứ hai (1966 tới 1976), đến một cuộc phục hồi thứ hai (1977 tới 1992), và cuối cùng là một lần suy giảm thứ ba (1995 tới 2012).<ref>{{cite book|last1=Tsung|first1=Linda|title=Language Power and Hierarchy: Multilingual Education in China|date=October 27, 2014|publisher=Bloomsbury Academic|chapter=3}}</ref> Tình trạng đa ngữ tại Nội Mông không làm cản trở người Mông Cổ tại đây bảo tồn ngôn ngữ của họ.<ref>{{cite book|last1=Janhunen|first1=Juha|title=Mongolian|date=November 29, 2012|publisher=John Benjamins Publishing Company|page=16|chapter=1}}</ref><ref>{{cite book|last1=Otsuka|first1=Hitomi|title=More Morphologies: Contributions to the Festival of Languages, Bremen, 17 Sep to 7 Oct, 2009|date=30 Nov 2012|page=99|chapter=6}}</ref> Dù một số không rõ người Mông Cổ không còn biết nói tiếng Mông Cổ nữa, họ vẫn được chính phủ Trung Quốc xem là người Mông Cổ và vẫn tự xem mình là người Mông Cổ.<ref name="Mongolian"/><ref>{{cite book|last1=Iredale|first1=Robyn|title=China's Minorities on the Move: Selected Case Studies|date=August 2, 2003|publisher=Routledge|pages=56, 64–67|chapter=3}}</ref> Những đứa trẻ người lai Hán-Mông Cổ cũng được ghi nhận là người Mông Cổ.<ref>{{cite book|last1=Janhunen|first1=Juha|title=Mongolian|date=November 29, 2012|publisher=John Benjamins Publishing Company|page=11|chapter=1}}{{cite book|last1=Iredale|first1=Robyn|last2=Bilik|first2=Naran|last3=Fei|first3=Guo|title=China's Minorities on the Move: Selected Case Studies|date=August 2, 2003|page=61|chapter=3}}</ref>
== Tham khảo ==
{{Tham khảo|2}}