Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tiến bộ kỹ thuật và công nghệ trong nông nghiệp Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 24:
 
=== Giống thủy cầm ===
*[[Tập|nhỏ|Một đàn vịt siêu trứng TC]][[Vịt PT]]
* [[Vịt TC]]
* [[Vịt chuyên thịt M14]]
*[[Tập|nhỏ|Một đàn con lai ngan vịt được tạo ra bằng công nghệ thụ tinh nhân tạo]]Công nghệ thụ tinh nhân tạo sản xuất con lai giữa ngan và vịt được Cục Trưởng Cục chăn nuôi công nhận tiến bộ kỹ thuật tại Quyết định số 14/QĐ-CN-GSN ngày 20 tháng 01 năm 2009. So với sản xuất giống tự nhiên, thụ tinh nhân tạo ngan và vịt giúp: nâng cao tỷ lệ trứng có phôi từ dưới 50% lên 82%; tỷ lệ ấp nở đạt 82 – 85 % so với trứng có phôi; giảm 4 lần chi phí nuôi con đực so với giao phối tự nhiên (giao phối tự nhiên tỷ lệ đực cái là 1/5; tương ứng với thụ tinh nhân tạo là: 1/20); hệ số nhân giống nhanh, hạn chế sự lây lan dịch bệnh cho quần thể. Sản phẩm con lai đạt năng suất, chất lượng cao: Con lai ngan vịt nhanh lớn hơn vịt và ngan (siêu trội), tiêu tốn thức ăn thấp; tuổi giết thịt ngắn hơn ngan; thịt ngon hơn thịt vịt, trắng hơn thịt ngan, tỷ lệ mỡ thấp; khối lượng con đực và con cái chênh lệch nhau ít (ở ngan thuần chủng, khối lượng ngan cái chỉ bằng 60% ngan đực trong cùng điều kiện và thời gian nuôi); sử dụng con lai nhồi béo lấy gan nâng cao giá trị sản phẩm lên nhiều lần<ref>{{Chú thích web|url=http://vcn.vnn.vn/cong-nghe-thu-tinh-nhan-tao-giua-ngan-va-vit-chuyen-thit_i908_c128.aspx|title=Công nghệ thụ tinh nhân tạo giữa ngan và vịt|date=20 tháng 01 năm 2009|accessdate=12 tháng 6 năm 2016|website=http://vcn.vnn.vn|publisher=Viên Chăn nuôi|author=Trung tâm Nghiên cứu vịt Đại Xuyên}}</ref><ref name=":0" />.
* '''Công nghệ nhồi béo con lai ngan vịt lấy gan''' được Cục Trưởng Cục chăn nuôi công nhận tiến bộ kỹ thuật tại Quyết định số 14/QĐ-CN-GSN ngày 20 tháng 01 năm 2009. Con lai ngan vịt không những dùng để nuôi lấy thịt mà còn vỗ béo lấy gan. Khi 13 tuần tuổi, chỉ cần nuôi cưỡng bức 2 tuần khối lượng gan của con lai ngan vịt đạt 330 - 600 gam/con (501 – 671g trong mùa thu và 330-357 g ở mùa hè), tăng gấp 4,5 - 7,5 lần trước khi nuôi cưỡng bức (khối lượng gan bình quân của con lai ngan vịt trước khi vỗ béo là 80 gam/con). Sản phẩm gan béo cho tỷ lệ nước của gan béo 54,79%, thấp hơn gan thường (80,87%); tỷ lệ mỡ thô của gan béo đạt 30,07%, trong khi đó tỷ lệ này ở gan thường là 2,27%.<ref name=":0">{{Chú thích web|url=http://vcn.vnn.vn/uploads/files/Luan%20van/Duy_LUAN%20AN.pdf|title=Chọn lọc nâng cao năng suất vịt MT1 và MT22, tạo vịt MT12 làm mái nền lai với ngan RT11. Luận án tiến sĩ nông nghiệp. 2012. Nguyễn Văn Duy|date=17 tháng 12 năm 2012|accessdate=12 tháng 6 năm 2016|website=http://vcn.vnn.vn, Luận án tiến sĩ trang 117 - 125|publisher=Viện Chăn nuôi|author=Nguyễn Văn Duy}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=http://www.khoahocchonhanong.com.vn/csdlkhcn/modules.php?name=News&op=viewst&sid=1092|title=Phương pháp nuôi ngan lấy gan béo}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=http://vcn.vnn.vn/giong-con-lai-ngan-vit-phuc-vu-lay-thit-va-lay-gan-beo_i892_c132.aspx|title=Giống con lai ngan – vịt, phục vụ lấy thịt và lấy gan béo}}</ref>
* Vịt VSM4, VSM2212, VSM1727<ref>{{Chú thích web|url=http://sonongnghiepbp.gov.vn/uploads/cnty/2016_02/scan0006.ty.pdf|title=Quyết định số 80/QĐ-CN ngày 03 tháng 02 năm 2016 của Cục Chăn nuôi}}</ref>