Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Aztec”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 8:
Đôi khi cư dân tại hai thành bang đồng minh của Tenochtitlan, là [[người Acolhua]] của [[Texcoco (altepetl)|Texcoco]] và [[người Tepanec]] của [[Tlacopan]] cũng được gọi là "Aztec". Họ, cùng với người Mexica, đã thành lập nên '''[[Đế quốc Aztec|Tam Đồng Minh Aztec]]'''. Có khi, Aztec được dùng để chỉ các ''altepetl'' ([[Altepetl|thành bang]]) và cư dân tại đó, những người đã chia sẽ nền văn hóa và lịch sử với người Mexica, Acolhua và Tepanec, và cũng để chỉ những người dùng tiếng Nahuatl như một [[lingua franca]]. Theo nghĩa này, Aztec nhắc đến nền văn minh Aztec, bao gồm những di sản và thành tựu có nhiều nét chung của người dân Trung Bộ châu Mỹ trong [[thời kỳ hậu cổ điển]].
 
Từ thế kỷ 13, [[Thung lũng México]] là trung tâm của nền văn minh Aztec: nơi đây thủ đô của Tam Đồng Minh Aztec, thành phố [[Tenochtitlan]], được xây dựng trên những đảo nhỏ giữa [[hồ Texcoco]]. Tam Đồng Minh mở rộng ảnh hưởng ra ngoài thung lũng México, xâm chiếm các thành bang khác trên khắp Trung Bộ châu Mỹ. Ở đỉnh cao, văn hóa Aztec có một truyền thống [[thần thoại Aztec|thần thoại]] và [[tôn giáo Aztec|tôn giáo]] giàu có và phức tạp, cũng như tạo nên những thành tựu kiến trúc và kinh tế đáng kể. Năm 1521, [[Hernán Cortés]], cùng với những đồng minh bản địa, [[Tây Ban Nha xâm chiếm Đế quốc Aztec|xâm chiếm Tenochtitlan]] và đánh bại độđội quân Tam Đồng Minh của [[Hueyi Tlatoani]] [[Moctezuma II]]. Sau đó, người Tây Ban Nha lập nên điểm dân cư mới ([[Thành phố Mexico]]) trên thủ đô của Aztec, từ đó tiếp tục tiến trình thuộc địa hóa châu Mỹ.
 
Văn hóa và lịch sử Aztec được nghiên cứu từ các chứng cứ khảo cổ tìm thấy ở những điểm khai quật như [[Templo Mayor]] tại Thành phố Mexico; từ những quyển [[bản thảo Aztec|bản thảo Aztec]]; từ sự chứng kiến tận mắt của những conquistador như [[Hernán Cortés]] và [[Bernal Díaz del Castillo]].
Dòng 14:
 
=== Người Aztec ===
{{Aztecbox}}
Thuật ngữ "Aztec" được dùng cho nhiều dân tộc nói [[tiếng Nahuatl]] ở miền trung [[Mexico]] trong thời kỳ hậu cổ điển của Trung Bộ châu Mỹ, nhất là [[người Mexica]], những người đã có vai trò chính trong việc thiết lập Tam Đồng Minh. Thuật ngữ này được mở rộng ra để chỉ các dân tộc liên quan như người [[Acolhua]], [[Tepanec]], và một số khác được sáp nhập vào đế chế Aztec sau đó. "Aztec" từng được dùng để chỉ tất cả các dân tộc nói tiếng Nahuatl hiện nay; tiếng Nahuatl trước đây được gọi là "tiếng Aztec". Ngày nay, các dân tộc này được gọi là [[các dân tộc Nahua]].<ref>{{harvnb|Lockhart|1992}} {{page needed|date=February 2011}}</ref><ref>{{harvnb|Smith|1997|p=2}}</ref> Về mặt ngôn ngữ, "Aztec" vẫn được dùng để chỉ một nhánh con trong [[hệ ngôn ngữ Ute-Aztec]], nhánh này gồm tiếng Nahuatl và các ngôn ngữ liên quan ([[tiếng Pochutec]] và [[tiếng Pipil]]).<ref>Campbell 1997{{Full citation needed|date=February 2011}}</ref>
 
Hàng 23 ⟶ 22:
 
=== Đế quốc Aztec ===
[[File:Aztec Empire 1519 map-fr.svg|thumb|300px|Lãnh thổ rộng lúc lớn nhất của Đế quốc Aztec.]]
 
[[Đế quốc Aztec]] mở rộng quyền lực của mình trong thời kỳ hậu cổ điển tại Trung Bộ châu Mỹ.<ref>{{harvnb|Smith|2001|pp=250–252}}</ref> Nó được thành lập năm 1427 như một liên minh giữa ba thành bang [[Tenochtitlan]], [[Texcoco (altepetl)|Texcoco]], và [[Tlacopan]], liên minh với nhau để cùng đánh bại thành bang [[Azcapotzalco]], mà trước đó thống trị [[Thung lũng México]]. Không lâu sau, Texcoco và Tlacopan chỉ còn có vai trò hổ trợ, trong khi Tenochtitlan nắm quyền lãnh đạo thực sự.<ref>{{harvnb|Smith|1997|pp=49–58}}</ref>
Hàng 95 ⟶ 94:
{{refend}}<!-- END biblio format style -->
{{thể loại Commons}}
{{Authority control}}
 
[[Thể loại:Aztec]]
[[Thể loại:Văn minh]]