Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thiều Hoa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Ahihi456 (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{Thiếu nguồn gốc}}
'''Thiều Hoa''' sinh năm 11 sau Tây Lịch, nhằm năm Tân Mùi tức niên hiệu Kiến Quốc thứ 3 thời Vương Mãng, một số sử sách có ghi chép lại bà họ Hoàng. Bà là người đẹp nhất thời Lĩnh Nam. Bà cùng chồng là [[Nghiêm Sơn]] giúp sức [[Hai Bà Trưng]] khởi nghĩa đánh đuổi giặc [[Hán]] hiệu là Tiên Phong nữ tướng: Khởi nghĩa ở Tam Thanh, Phú Thọ, được Trưng Vương phong làm Đông Cung công chúa, giữ chức Tiên Phong hữu tướng. Khi Trưng Vương tuẫn quốc, bà tiếp tục cuộc kháng chiến, nhưng không rõ mất năm nào.
 
'''Thiều Hoa''' là một [[Chỉ huy quân sự|nữ tướng]] của [[Hai Bà Trưng]], hiệu là Tiên Phong nữ tướng.
Hiện nay ở xã Hiền Quang, huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ có đền và miếu thờ Bà. Tại chùa Phú Khánh xã Hiến Quan cũng thờ bà, vì sau khi Trưng Vương tuẫn quốc bà có thọ giới với Bồ Tát Tăng Giả Nan Đà. Hàng năm đến ngày kỵ của bà, dân chúng tổ chức hội làng trong ba ngày.
 
'''Thiều Hoa''' sinh năm 11 sau [[Tây lịch|Tây Lịch]], nhằm năm Tân Mùi tức niên hiệu Kiến Quốc thứ 3 thời Vương Mãng, một số sử sách có ghi chép lại bà họ Hoàng. Bà là người đẹp nhất thời [[Lĩnh Nam]]. Bà cùng chồng là [[Nghiêm Sơn]] giúp sức [[Hai Bà Trưng]] khởi nghĩa đánh đuổi giặc [[Hán]] hiệu là Tiên Phong nữ tướng: Khởi nghĩa ở [[Tam Thanh, Tân Sơn|Tam Thanh]], [[Phú Thọ]], được Trưng Vương phong làm Đông Cung công chúa, giữ chức Tiên Phong hữu tướng. Khi Trưng Vương tuẫn quốc, bà tiếp tục cuộc kháng chiến, nhưng không rõ mất năm nào.
 
Hiện nay ở xã [[Hiền QuangQuan]], huyện [[Tam Nông, Phú Thọ|Tam Nông]], tỉnh [[Phú Thọ]] có đền và miếu thờ Bà. Tại chùa Phú Khánh xã Hiến[[Hiền Quan]] cũng thờ bà, vì sau khi Trưng Vương tuẫn quốc bà có thọ giới với Bồ Tát Tăng Giả Nan Đà. Hàng năm đến ngày kỵ của bà, dân chúng tổ chức hội làng trong ba ngày.