Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hoàng đế”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thay tập tin Emperor_Hirohito_coronation_1928.jpg bằng tập tin Emperor_Showa.jpg (được thay thế bởi CommonsDelinker vì lí do: Duplicate: Exact or scaled-down duplicate: [[:c::File:Empe
Dòng 227:
===Nhật Bản===
{{chính|Thiên hoàng}}
[[Hình:Emperor Hirohito coronation 1928Showa.jpg|nhỏ|200px|[[Thiên hoàng Chiêu Hòa]] (裕仁) là vị Thiên hoàng cuối cùng cai trị với quyền lực rộng lớn của một vị vua thật sự cũng như với "thần tính" (chụp năm [[1926]]).]]
 
Trong thời Nhật Bản cổ đại, những danh hiệu đầu tiên dùng cho người đứng đầu nhà nước quân chủ Nhật Bản là ヤマト大王/大君 (''yamato ōkimi'', Vua vĩ đại của Yamato) hay ''Oa Vương'', ''Oa Quốc Vương'' 倭王/倭国王 (''waō''/''wakokuō'', đây là danh hiệu mà các quốc gia khác gọi họ) hoặc ''Trị thiên hạ Đại vương'', 治天下大王 (''amenoshita shiroshimesu ōkimi'', được sử dụng trong nước Nhật). Ngay từ [[thế kỷ 7]] từ "Thiên hoàng", 天皇 (có thể được đọc như ''sumera no mikoto'', trật tự thần thánh, hoặc là ''tennō'', sau này được bắt nguồn từ một thuật ngữ Trung Quốc đề cập đến ngôi sao cực mà tất cả các ngôi sao khác xoay xung quanh) đã bắt đầu được sử dụng. Tài liệu đầu tiên xác nhận việc sử dụng thuật ngữ này là một tấm gỗ phảng, hoặc ''[[mokkan]]'', được khai quật tại Asuka-Mura, tỉnh Nara vào năm [[1998]] và có từ thời trị vì của [[Thiên hoàng Jimmu|Thiên hoàng Thần Vũ]] và nữ [[Thiên hoàng Jitō|Thiên hoàng Trì Thống]]. Thiên hoàng đã trở thành một tước hiệu "chuẩn" cho vua Nhật Bản và bao gồm cả thời đại hiện nay. Từ "đế" 帝 (''mikado'') cũng được tìm thấy trong các nguồn văn học.