Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhân Chứng Giê-hô-va”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
bổ sung thêm nguồn gốc ra đời
Dòng 4:
Tên của tôn giáo này được dựa vào câu Kinh Thánh được ghi trong Ê-sai 43:10-12: "''Ðức Giê-hô-va phán: Các ngươi là kẻ làm chứng ta, và là đầy-tớ ta đã chọn, hầu cho các ngươi được biết và tin ta, và hiểu rằng ta là Chúa! Chẳng có Ðức Chúa Trời nào tạo-thành trước ta, và cũng chẳng có sau ta nữa. Ấy chính ta, chính ta là Ðức Giê-hô-va, ngoài ta không có cứu-chúa nào khác. Ấy chính ta là Ðấng đã rao-truyền, đã giải-cứu, và đã chỉ-bảo, chẳng có thần nào lạ giữa các ngươi. Ðức Giê-hô-va phán: Các ngươi đều là người làm chứng, và ta là Ðức Chúa Trời!''". Họ luôn giữ sự trung lập trong các vấn đề chính trị như Chúa [[Giê-su]] đã từ chối không làm vua khi dân Giu-đa muốn tôn ngài làm vua.
 
Nhiều giáo lý của tôn giáo này khác biệt với các giáo lý của các giáo phái [[Kitô giáo|Ki-tô giáo]] khác, như họ không công nhận giáo lý [[Ba Ngôi|Một Chúa Ba Ngôi]], Đức Giê-su Ki-tô là [[Thiên Chúa]], hình phạt đời đời trong hỏa ngục, linh hồn bất tử, sau khi chết được lên trời, v.v... Họ chỉ thờ phượng một Đức Chúa Trời có tên là Giê-hô-va. "Vả sự sống đời đời là nhìn biết Cha là Đức Chúa Trời có một và thật cùng Jesus Christ là Đấng Cha đã sai xuống"(Giăng 17:3) Do đó, nhiều tôn giáo khác không công nhận giáo phái này là Ki-tô giáo (những người tin vào Chúa Giê-su Ki-tô). Tháp canh dựa trên niềm tin và giáo lý nguyên thủy và mở rộng của Charles Taze Russell, thẩm phán Joseph Franklin Rutherford, và những người thừa kế của họ. Các cơ quan chủ quản của Kinh Thánh Tháp canh và Luận văn Xã Hội là cơ quan trong một giáo phái mà tuyên bố chỉ có họ mới có quyền giải thích Kinh Thánh, đây là việc làm trái ngược với lời tiên tri ở Khải Huyền 5:1-6 và Khải Huyền 22:16 tức là dù các thiên sứ trên trời có quyền phép hay là loài người dưới đất đều không có thể tự giải thích Kinh Thánh mà duy nhất chỉ có Chúa Jesus đến lần thứ 2 mới có thể giải thích. Cho nên nói cách khác, những gì cơ quan quản lý này nói về bất cứ đoạn kinh thánh tự cho rằng đó là lời giải thích là lời nói cuối cùng là hoàn toàn sai lầm.
 
Nhân chứng Giê-hô-va hoạt động rộng khắp trên hơn 200 quốc gia và vùng lãnh thổ. Bản dịch Kinh Thánh chính của họ là bản Thế giới Mới. Kinh phí hoạt động của họ dựa trên nguyên tắc tự do quyên góp tùy theo khả năng mỗi người, không phân biệt đóng góp nhiều hay ít (2 Cô-rinh-tô 8:12, 9:7).
Dòng 17:
 
Theo Niên giám 2016 của giáo phái này, đến tháng 8 năm 2014, Nhân Chứng Giê-hô-va có 8.340.847 người tham gia tại 240 quốc gia.<ref>{{chú thích web|url=https://www.jw.org/vi/nh%C3%A2n-ch%E1%BB%A9ng-gi%C3%AA-h%C3%B4-va/|title=Đôi nét—Toàn thế giới|publisher=Office of Public Information of Jehovah's Witnesses|quote=jw.org}}</ref>
 
'''Nguồn gốc ra đời:'''
 
Được thành lập ở Pennsylvania vào năm 1870 từ một lớp học Kinh Thánh được hướng dẫn bởi Charles Taze Russell. Russell đặt tên nhóm của mình là " Nghiên cứu Kinh Thánh Bình minh Thiên Hy Niên." Charles T. Russell bắt đầu viết một loạt các cuốn sách mà ông gọi là "Bình Minh Thiên Hy Niên" đó, kéo dài đến sáu loạt ấn phẩm trước khi ông qua đời và chứa nhiều Thần học mà chứng nhân Giê Hô Va hiện còn lưu giữ. Sau cái chết của Russell vào năm 1916, Thẩm phán J.F. Rutherford, người bạn và người kế nhiệm của Russell, đã viết các loạt ấn phẩm thứ bảy và cuối cùng của loạt bài xuất bản "Bình Minh Thiên Hy Niên", "Lẽ Mầu Nhiệm Đã Xong" trong năm 1917. Kinh Thánh Tháp canh và Luận văn Xã hội được thành hình vào năm 1886 và nhanh chóng trở thành phương tiện qua đó phong trào "Bình Minh Thiên Hy Niên" đã bắt đầu gieo rắc các quan điểm của họ với những người khác. Nhóm này được biết đến như là "Những người Russell" cho đến năm 1931 khi đó một sự chia rẽ trong nội bộ tổ chức, nó được đổi tên thành "Chứng Nhân Giê Hô Va." Các nhóm từ chỗ nó chia ra được gọi là “Các Sinh Viên Kinh Thánh."
 
==Tham khảo==