Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phùng Tiểu Thanh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{wikify}}
Phùng Tiểu Thanh (1594-1612) hay Tiểu Thanh họ Phùng, tên Văn Cơ, người Quảng Lăng, tỉnh Giang Tô, Trung Quốc, nhiều ý kiến cho rằng nàng là người Dương Châu, con nhà gia thế, tên chữ là Phùng Huyền Huyền. Vốn thông minh nên từ nhỏ nàng đã thông hiểu các môn nghệ thuật cầm kì thi hoạ, lại có phong tư lộng lẫy hơn người.Vốn thông minh nên từ nhỏ nàng đã thông hiểu các môn nghệ thuật cầm kì thi họa, lại có phong tư lộng lẫy hơn người. Nàng mồ côi mẹ từ thuở nhỏ, được một bà sư nuôi và cho ăn học. Năm 16 tuổi, nàng lấy lẽ một người họ Phùng. Năm 16 tuổi, nàng được gả làm vợ lẽ cho Phùng Sinh, một công tử nhà gia thế. Vợ cả tính hay ghen lại cay độc, bắt nàng ra sống riêng trên Côn Sơn, gần Tây Hồ. Vì đau buồn, nàng sinh bệnh rồi qua đời khi mới tròn mười tám xuân xanh, đời Vạn Lịch nhà Minh, nay còn mộ ở Cô Sơn. Tương truyền trong thời gian buồn bực, nàng lặng lẽ viết ra những bài thơ buồn rầu trước cảnh đẹp như tranh của núi Cô Sơn và Tây hồ, nàng viết rất nhiều bài thơ hay, song lại bị vợ cả nhà chồng ghen ghét nên đã đốt hết thơ của nàng, còn lại những mảnh giấy nhỏ bám bụi may mắn còn một số bài sót lại. Người ta cho khắc in số thơ đó, đặt là ''Phần dư tập''. Những lời vĩnh biệt của nàng gửi cho phu nhân:
{{unreferenced}}
 
'''Phùng Tiểu Thanh''' (1594-1612) hay Tiểu Thanh họ Phùng, tên Văn Cơ, người Quảng Lăng, tỉnh [[Giang Tô]], [[Trung Quốc]], nhiều ý kiến cho rằng nàng là người Dương Châu, con nhà gia thế, tên chữ là Phùng Huyền Huyền. Vốn thông minh nên từ nhỏ nàng đã thông hiểu các môn nghệ thuật cầm kì thi hoạ, lại có phong tư lộng lẫy hơn người.Vốn thông minh nên từ nhỏ nàng đã thông hiểu các môn nghệ thuật cầm kì thi họa, lại có phong tư lộng lẫy hơn người. Nàng mồ côi mẹ từ thuở nhỏ, được một bà sư nuôi và cho ăn học. Năm 16 tuổi, nàng lấy lẽ một người họ Phùng. Năm 16 tuổi, nàng được gả làm vợ lẽ cho Phùng Sinh, một công tử nhà gia thế. Vợ cả tính hay ghen lại cay độc, bắt nàng ra sống riêng trên Côn Sơn, gần Tây Hồ. Vì đau buồn, nàng sinh bệnh rồi qua đời khi mới tròn mười tám xuân xanh, đời Vạn Lịch nhà Minh, nay còn mộ ở Cô Sơn. Tương truyền trong thời gian buồn bực, nàng lặng lẽ viết ra những bài thơ buồn rầu trước cảnh đẹp như tranh của núi Cô Sơn và Tây hồ, nàng viết rất nhiều bài thơ hay, song lại bị vợ cả nhà chồng ghen ghét nên đã đốt hết thơ của nàng, còn lại những mảnh giấy nhỏ bám bụi may mắn còn một số bài sót lại. Người ta cho khắc in số thơ đó, đặt là ''Phần dư tập''. Những lời vĩnh biệt của nàng gửi cho phu nhân:
 
Bức thư gửi phu nhân viết rằng:
Hàng 84 ⟶ 87:
<nowiki>*</nowiki>Chú thích: "Tố Như" : Người con gái, ý tác giả muốn nói đến rằng sau này liệu có ai khóc thương mình chăng?
 
=== ThamSách tham khảo ===
- Độc Tiểu Thanh Ký.
 
- Phùng Tiểu Thanh.
- H.Q.B
 
==Tham khảo==
{{tham khảo|2}}
 
{{sơ khai tiểu sử}}