Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Giáo hoàng Lêô III”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Tdduy88 (thảo luận | đóng góp)
n Sửa chính tả
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 14:
'''Lêô III''' ([[Tiếng Latinh]]: '''Leo III''') là vị [[giáo hoàng]] thứ 96 của giáo hội [[Công giáo]]. Ông đã được Giáo hội suy tôn là [[thánh (định hướng)|thánh]] sau khi qua đời. Niên giám tòa thánh năm 1806 cho rằng ông đắc cử Giáo hoàng vào năm 795 và cai quản giáo hội trong 29 năm 8 tháng 16 ngày<ref>[http://books.google.com.vn/books?id=NB5Slx3OwHcC&pg=PA95&dq=Annuario+Pontificio&hl=vi&sa=X&ei=590QUuTWLsjs2wXOhoDwAg&ved=0CEUQ6AEwAw#v=onepage&q=Annuario%20Pontificio&f=false Annuario pontificio 1806, Google sách]</ref>. Niên giám tòa thánh năm 2003 xác định triều đại của ông bắt đầu từ ngày 27 tháng 12 năm 795 và kết thúc vào ngày 12 tháng 6 năm 816.
 
Giáo hoàng Leo III sinh tại Roma là người LamãLa Mã. Ðức Lêô III là người quản lý của tòa thánh và là linh mục trưởng ở Nhà thờ thánh nữ Santa Suzanna.
 
== Bầu cử và đảo chính ==
Dòng 35:
== Đăng quang của Charlemagnes ==
[[Tập tin:Sacre de Charlemagne.jpg|nhỏ|trái|250px|Ngày 25.12.800, Leo III đội vương miện cho hoàng đế Charlemagnes ở Vương cung thánh đường thánh Phêrô, Rôma]]
Ngày 25 tháng 12 năm 800, Charlemagnes trở lại [[Đền Thánh Phêrô]] dự [[lễ Giáng Sinh]]. Vương cung thánh đường đầy [[người Pháp]] và [[Lamã|La mã]]. Nhà vua bước vào giữa tiếng tung hô khải hoàn. Ông tới trước Bàn Thờ Mộ thánh Tông Đồ quỳ gối cầu nguyện. Lúc ông sắp đứng lên, Giáo hoàng tới gần người, đặt lên đầu người một triều thiên, trong khi đám đông tung hô ba lần: "Vạn tuế và chiến thắng cho vua Charlemagnes rất mộ đạo, Augustô, được Chúa đội triều thiên, Hoàng Đế vĩ đại và Hoà Bình của người La mã!".
 
Sau đó, Giáo hoàng xức dầu trên trán "Đavid mới", rồi pha thêm vào lễ nghi Thánh Kinh, một nghi thức được áp đặt từ thời Hoàng Đế Điôclêtianô, Đức Giáo hoàng quỳ gối trước mặt Tân Hoàng Đế Tây Phương mà "thờ lạy". Nghi lễ này, dựa theo nghi thức lễ đăng quang các basileis (tước hiệu của hoàng đế Constantinôpôli) [[byzantin]], có hai hiệu quả là làm cho các hoàng đế byzantin không hài lòng và khuyến dụ Charlemagnes và nhất là những người kế vị ông, để ông, với tước hiệu hoàng đế, lãnh nhận trách nhiệm về Giáo hội ở Tây phương.