Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Kosovo”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 87:
|Ghi chú 5 =+381 đối với điện thoại cố định; các nhà cung cấp dịch vụ di đọng dùng mã +377 (Monaco) hay +386 (Slovenia).
}}
'''Kosovo''' ({{lang-sq|Kosova}} {{IPA-sq|kɔsɔva|}}; {{lang-sr-cyr|Косово}}) là tên gọi một lãnh thổ tranh chấp<ref>{{cite web|author=Michael Rossi|url=http://www.transconflict.com/2014/10/five-inconvenient-truths-kosovo-300/|title=Five more inconvenient truths about Kosovo|work=TransConflict|date=30 October 2014}}</ref><ref>{{cite web|author1=Engjellushe Morina|title=Brussels "First Agreement" - A year after|url=http://www.kas.de/wf/doc/kas_37608-1522-1-30.pdf?140429132226|publisher=kas.de|accessdate=4 July 2015|format=PDF|date=April 2014|quote="it has been a highly disputed territory"}}</ref> và quốc gia được một bộ phận quốc tế công nhận<ref>{{cite book|last1=Coppieters|first1=Bruno|last2=Fotion|first2=Nick|title=Moral Constraints on War: Principles and Cases|date=2008|publisher=Lexington Books|isbn=978-0-7391-2129-0|page=245|edition=second|url=https://books.google.co.il/books?id=XotIVfOAddkC&lpg=PA245&ots=UB2hzvF37N&dq=Kosovo%20partially%20recognized&hl=iw&pg=PA245#v=onepage&q&f=false|accessdate=30 July 2016}}</ref><ref>{{cite web|last1=Dr. Krylov|first1=Aleksandr|title=Is Kosovo Legally Recognised As A State International Law Essay|url=http://theanalyticon.com/?p=1500&lang=en|website=Analyticon|accessdate=30 July 2016}}</ref> tại Đông Nam Âu, [[Tuyên ngôn độc lập Kosovo thứ hai|tuyên bố độc lập]] khỏi [[Serbia]] vào năm 2008 với tên gọi nước '''Cộng hòa Kosovo''' ({{lang-sq|Republika e Kosovës}}; {{lang-sr|Република Косово ''/ Republika Kosovo''}}). Kosovo là lãnh thổ [[Quốc gia không giáp biển|nội lục]] tại miền trung [[Bán đảo Balkan]], thủ đô và thành phố lớn nhất là [[Pristina]]. Kosovo có biên giới với [[Cộng hòa Macedonia]] và [[Albania]] về phía nam, [[Montenegro]] về phía tây, và lãnh thổ không tranh chấp của Serbia về phía bắc và đông. Serbia công nhận quyền cai trị lãnh thổ của chính phủ dân cử Kosovo,<ref>{{cite web|url=https://www.foreignaffairs.com/articles/kosovo/2013-04-24/kosovo-and-serbia-make-deal |title=Kosovo and Serbia Make a Deal |first=Nikolas K. |last=Gvosdev |date=24 April 2013 |publisher=Foreign Affairs}}</ref> song họ vẫn tiếp tục yêu sách lãnh thổ này với tên gọi Tỉnh tự trị Kosovo và Metohija.
'''Kosovo''' ({{lang-sq|Kosovë, Kosova}}; {{lang-sr|Косово or Косово и Метохија hay Космет, ''Kosovo'' hay ''Kosovo i Metohija'' hay ''Kosmet''}}<ref name="constitution-serbia">{{chú thích web|url=http://www.parlament.gov.rs/content/eng/akta/ustav/ustav_ceo.asp |title=Constitution of the Republic of Serbia |publisher=Parlament.gov.rs |accessdate=2 tháng 1 năm 2011|archiveurl=http://web.archive.org/web/20101127021637/www.parlament.gov.rs/content/eng/akta/ustav/ustav_ceo.asp|archivedate=ngày 27 tháng 11 năm 2010}}</ref>, phát âm [[tiếng Việt]] như ''Kờ-xô-va''<ref>{{chú thích web|author=Phạm Chu|title=Cô-xô-vô đơn phương tuyên bố độc lập|url=http://www.qdnd.vn/qdndsite/vi-VN/61/43/3/3/101/26689/Default.aspx|publisher=Quân đội Nhân dân|accessdate=ngày 13 tháng 9 năm 2012}}</ref>) là một quốc gia tại [[Đông Nam Âu]] được 108 thành viên Liên Hợp Quốc công nhận. Thời cổ xưa, vương quốc Dardania, và sau đó là tỉnh Dardania của [[đế quốc La Mã]] nằm trên khu vực này. Khu vực là một phần của [[Serbia]] trong thời [[Trung Cổ]], trong thời gian đó có nhiều tu viện đã được xây dựng, một số trong đó nay được [[Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc|UNESCO]] công nhận là [[Di sản thế giới]]. Người Serbia coi [[trận Kosovo]] xảy vào năm 1389 là một dấu mốc trọng đại trong lịch sử và bản sắc của họ. Khu vực bị [[đế quốc Ottoman]] chinh phục trong thế kỷ 15 và vẫn tiếp tục nằm dưới quyền cai quản của đế quốc này trong năm thế kỷ tiếp theo. Kosovo được hợp nhất vào [[Vương quốc Serbia]] sau [[Chiến tranh Balkan lần thứ nhất]], và với hiến pháp của [[Nam Tư]], tỉnh tự trị Kosovo và Metohija được thành lập trong thành phần Cộng hòa Serbia của Nam Tư.<ref>Khu vực vẫn được Serbia xem là như vậy (theo tuyên bố trong Hiến pháp Serbia năm 2006{{chú thích web|url=http://www.venice.coe.int/site/dynamics/N_Opinion_ef.asp?L=E&OID=405 |title=Documents by Opinion and Study |publisher=Venice.coe.int |accessdate=20 tháng 7 năm 2009|archiveurl=https://archive.is/8kvA|archivedate=ngày 5 tháng 8 năm 2012}}</ref> Căng thẳng sắc tộc kéo dài giữa người Kosovo gốc Albania và người Serbia đã khiến Kosovo bị phân chia về mặt sắc tộc, kết quả đã dẫn đến bạo lực sắc tộc, bao gồm [[Chiến tranh Kosovo]] năm 1999.<ref name="Schabnel, Albrecht 2001. Pp. 20">Schabnel, Albrecht; Thakur (ed), Ramesh (ed). Kosovo and the Challenge of Humanitarian Intervention: Selective Indignation, Collective Action, and International Citizenship. New York: The United Nations University, 2001. Pp. 20.</ref> Chiến tranh Kosovo kết thúc với việc [[Serbia và Montenegro|Cộng hòa Liên bang Nam Tư]] chấp thuận rằng nước này sẽ từ bỏ việc thực thi chủ quyền của mình cho tới khi có một giải pháp cuối cùng về vị thế của khu vực. Theo Nghị quyết 1244 của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc, quyền quản lý được trao cho Liên Hiệp Quốc vào năm 1999. '''Cộng hòa Kosovo''' (tiếng Albania: ''Republika e Kosovës''; tiếng Serbia: Република Косово, ''Republika Kosovo''), đã tự tuyên bố độc lập vào năm 2008, và kiểm soát hầu hết lãnh thổ,<ref name="Kosovo says Serbs must bow to Pristina's rule">{{chú thích báo|title=Kosovo says Serbs must bow to Pristina's rule|url=http://www.monstersandcritics.com/news/europe/news/article_1653761.php/Kosovo-says-Serbs-must-bow-to-Pristina-s-rule|accessdate=ngày 21 tháng 12 năm 2011|newspaper=monstersandcritics.com|date=28 tháng 7 năm 2011}}</ref><ref name="INTERVIEW-Kosovo warns Serbia seeking partition of north">{{chú thích báo|title=INTERVIEW-Kosovo warns Serbia seeking partition of north|url=http://www.trust.org/alertnet/news/interview-kosovo-warns-serbia-seeking-partition-of-north/|accessdate=21 tháng 12 năm 2011|newspaper=trust.org|date=ngày 4 tháng 8 năm 2011}}</ref><ref name="Govt. has "insufficient control in northern Kosovo"">{{chú thích báo|title=Govt. has "insufficient control in northern Kosovo"|url=http://www.b92.net/eng/news/politics-article.php?yyyy=2011&mm=12&dd=18&nav_id=77858|accessdate=ngày 21 tháng 12 năm 2011|newspaper=B92.net|date=18 tháng 12 năm 2011}}</ref> song [[Bắc Kosovo]] phần lớn nằm dưới quyền kiểm soát của các thể chế của Cộng hòa Serbia hoặc các cấu trúc song song do Serbia trợ cấp.<ref name="Kosovo says Serbs must bow to Pristina's rule" /><ref name="INTERVIEW-Kosovo warns Serbia seeking partition of north" /><ref>{{chú thích báo | title= Merkel says wants 'no parallel structures in Kosovo' | publisher= [[Reuters]] Canada | date= 19 tháng 12 năm 2011 | url= http://ca.reuters.com/article/topNews/idCATRE7BI0S820111219 | quote= Serbia refuses to recognize it and Kosovo's ethnic Serbs, who dominate in a small slice of the north, continue to function as part of Serbia.}}</ref><ref name="Minister: We will not leave northern Kosovo">{{chú thích báo|title=Minister: We will not leave northern Kosovo|url=http://www.b92.net/eng/news/politics-article.php?yyyy=2011&mm=12&dd=22&nav_id=77920|accessdate=22 tháng 12 năm 2011|newspaper=B92|date=22 tháng 12 năm 2011}}</ref> [[Serbia]] và một số quốc gia khác không công nhận tuyên bố đơn phương ly khai của Kosovo<ref>Staff (ngày 23 tháng 7 năm 2010) [http://www.bbc.co.uk/news/world-europe-10734502 "Serbia rejects UN legal ruling on Kosovo's secession"] ''BBC News''</ref> và coi khu vực này là một thực thể do Liên Hiệp Quốc và thuộc chủ quyền lãnh thổ của [[Serbia]].
 
Trong thời kỳ cổ đại, Vương quốc Dardania, và sau đó là Tỉnh Dardania của [[Đế quốc La Mã|La Mã]] nằm trên khu vực. Đến thời kỳ Trung Cổ, khu vực thuộc [[Đế quốc Đông La Mã]], Đế quốc Bulgaria và Serbia, và nhiều người nhận định [[Trận Kosovo]] vào năm 1389 là một trong các thời khắc quyết định trong lịch sử Trung Cổ của Serbia. Kosovo là bộ phận của [[Đế quốc Ottoman]] từ thế kỷ 15 đến đầu thế kỷ 20, và trong cuối thế kỷ 19 khu vực trở thành trung tâm của phong trào độc lập Albania cùng với Liên minh Prizren. Do thất bại trong [[Chiến tranh Balkan lần thứ nhất]] (1912–13), Đế quốc Ottoman nhượng lại Tỉnh Kosovo cho Đồng Minh Balkan; Vương quốc Serbia lấy được phần lớn lãnh thổ này, còn Vương quốc Montenegro sáp nhập phần phía tây, song hai quốc gia sau đó gia nhập [[Vương quốc Nam Tư]] sau [[Chiến tranh thế giới thứ nhất]]. Sau một giai đoạn nhất thể Nam Tư trong Vương quốc, hiến pháp [[Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư|Nam Tư]] sau [[Chiến tranh thế giới thứ hai]] lập ra Tỉnh tự trị Kosovo và Metohija thuộc nước cộng hòa Serbia của Nam Tư.
 
Căng thẳng sắc tộc kéo dài giữa cư dân Albania và Serb khiến lãnh thổ bị phân chia theo dân tộc, dẫn đến bạo lực giữa hai dân tộc mà đỉnh điểm là [[Chiến tranh Kosovo]] 1998–99, nằm trong các cuộc Chiến tranh Nam Tư rộng hơn.<ref name="Schabnel, Albrecht 2001. Pp. 20">Schabnel, Albrecht; Thakur (ed), Ramesh (ed). ''Kosovo and the Challenge of Humanitarian Intervention: Selective Indignation, Collective Action, and International Citizenship'', New York: The United Nations University, 2001. Pp. 20.</ref> Chiến tranh kết thúc bằng cuộc can thiệp quân sự của NATO, buộc Cộng hòa Liên bang Nam Tư triệt thoái binh sĩ khỏi Kosovo, nơi đây được Liên Hiệp Quốc bảo hộ theo Nghị quyết số 1244. Ngày 17 tháng 2 năm 2008, Nghị viện Kosovo tuyên bố độc lập, và từ đó giành được công nhận ngoại giao là quốc gia có chủ quyền từ 110 quốc gia thành viên Liên Hiệp Quốc (đến tháng 12/2016). Serbia từ chối không nhận Kosovo là một quốc gia,<ref name=":0">{{cite web|title = 7 Years of Kosovo » Howard Smith of Geelong|url = http://hsog.tk/2015/03/7-years-of-kosovo/|accessdate = 2015-04-13}}</ref> song theo Thỏa thuận Bruxelles năm 2013 họ chấp thuận tính hợp pháp của các cơ quan Kosovo. Kosovo được phân loại là một quốc gia có thu nhập trung bình thấp, trải qua tăng trưởng kinh tế vững chắc trong những năm gần đây theo đánh giá của các tổ chức tài chính quốc tế, và là một trong bốn quốc gia duy nhất tại châu Âu có tăng trưởng trong tất cả các năm kể từ bắt đầu khủng hoảng tài chính toàn cầu vào năm 2008.<ref>{{cite web|url=http://www.worldbank.org/en/country/kosovo|title=Kosovo Home|publisher=}}</ref>
 
==Tên gọi==