Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hán Cao Tổ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 57:
[[Lã hậu|Lã Trĩ]] cho là Lưu Bang sẽ làm nên nghiệp lớn, nên đã kết phu thê với Lưu Bang. Bà sinh được 1 con gái ([[Lỗ Nguyên Công chúa]]) và 1 con trai tên là Lưu Doanh.
 
== ChiếnKhởi tranhnghĩa phảnchống Tần ==
{{Xem thêm|Trần Thắng|Hạng Vũ|Phàn Khoái}}
 
=== TrảmChém rắn khởidấy nghĩabinh ===
Lưu Bang được huyện lệnh huyện Bái giao trọng trách đưa một số người bị kết án và dân phu đi tới núi [[Ly Sơn]] để xây dựng lăng mộ của [[Tần Thủy Hoàng]]. Vốn sợ nặng nhọc, đi đến nữa đường, bọn dân phu trốn quá nữa, đêm đến nghĩ tại trạm Chãm Phong Tây, Lưu Bang thương tình cho trốn, với hơn mười tráng sĩ đều nguyện đi theo giúp sức. Trong truyền thuyết, họ gặp phải một con [[Rắn|mãng xà]] đã giết chết một số người bằng hơi thở độc hại của nó. Lưu Bang bèn giết mãng xà và sau đó gặp phải một bà già khóc lóc trên đường vào sáng hôm sau. Khi người của Lưu Bang hỏi tại sao lại khóc, bà trả lời: "Con tôi, con trai của Bạch đế, bị giết chết bởi con trai của Xích đế" và biến mất một cách bí ẩn. Nghe được câu chuyện lạ lùng này, người của Lưu Bang tin rằng ông có chân mệnh đế vương. Sự kiện này do đó được gọi là Trảm xà khởi nghĩa (斬白蛇起義).
 
Dòng 215:
Thắng trận, Lưu Bang vội vã trở về đến Định Đào, phi ngựa vào thành của Tề vương Tín, cướp quân của Hàn Tín lần thứ 2.
 
Sau khi diệt Sở, Lưu Bang lên ngôi hoàng đế ở phía bắc sông Tự Thủy, tức là vua '''Hán Cao Tổ'''. Ông tôn cha là Thái công làm Thái thượng hoàng, lập Lã Trĩ làm hoàng hậu, con trai Lã Trĩ là Lưu Doanh làm thái tử.
 
Ông phân phong các công thần làm chư hầu như sau:
Dòng 227:
 
=== Đóng đô ở Quan Trung ===
Theo [[Sử Ký (định hướng)|Sử ký]], ban đầu Hán Cao Tổ muốn đóng đô ở đất [[Lạc Dương]] vĩnh viễn. [[Lưu Kính|Lâu Kính]] người [[tề (nước)|nước Tề]] nói với [[Trương Lương]]. Trương Lương khuyên ông đóng đô ở [[Quan Trung]]. Ngay hôm ấy, Cao Tổ lên xe ngựa đến Quan Trung và chọn [[Trường An]] nơi đây làm kinh đô.
 
=== Giảm thuế và sưu dịch ===
Dòng 233:
 
=== Đối với Nho giáo===
Trong những ngày đầu tiên, Cao Tổ không thích đọc và hạ thấp [[Nho giáo]]. Sau khi ông lên ngôi, ông vẫn giữ quan điểm tương tự đối với Nho giáo như trước, cho đến khi ông được soi sáng bởi học giả [[Lục CốGiả]]. Lục CốGiả đã viết một cuốn sách 12 chương tên Tân Dư (新语), nhấn mạnh lợi ích của việc quản lý đất nước bằng đạo đức hơn là sử dụng pháp luật cưỡng chế. Lục CốGiả đọc từng chương cho hoàng đế sau khi viết xong, khiến Cao Tổ vô cùng ấn tượng. Dưới triều đại của Hán Cao Tổ, ảnh hưởng của Nho giáo trỗi lên và dần dần thay thế [[Pháp gia]], vốn chiếm ưu thế và thắng thế trong triều đại trước. Các học giả Nho giáo, bao gồm Lục CốGiả, đã được tuyển dụng vào triều đình và Cao Tổ cũng tiến hành cải cách hệ thống pháp luật, giảm bớt các luật lệ khắc nghiệt từ thời nhà Tần và giảm mức hình phạt. Năm [[196 TCN]], sau khi chinh phạt [[Anh Bố]], quân đội của Cao Tổ đi ngang qua [[Sơn Đông]], nơi Cao Tổ đích thân chuẩn bị cho một buổi lễ để tỏ lòng kính trọng của mình với nhà triết học Khổng Tử.
 
===Cân nhắc ngôi thái tử===
Trong những năm sau này, Cao Tổ bắt đầu sủng ái [[Thích phu nhân]] và bỏ mặc [[Lã hậu]]. Ông cảm thấy rằng đương kim thái tử [[Hán Huệ Đế|Lưu Doanh]], con Lã Hậu, quá yếu đuối để là một người cai trị. Cao Tổ do vậy có ý phế Lưu Doanh và thay bằng con của Thích phu nhân là [[Lưu Như Ý]]. Lã hậu trở nên lo lắng và hỏi [[Trương Lương]] cách để giúp con trai bà giữ ngôi thái tử. Trương Lương đề nghị dùng bốn hiền sĩ ẩn dật, được gọi chung là Thương Sơn Tứ Hạo (商山四皓) để giúp Lưu Doanh.
 
Năm 195 TCN, khi Cao Tổ trở về sau khi dẹp loạn [[Anh Bố]], sức khỏe của ông xấu đi và càng muốn đổi ngôi thái tử. Trương Lương cố gắng can ngăn nhưng Cao Tổ lại bỏ ngoài tai, khiến Trương Lương từ chức với lý do rằng bị ốm. Gia sư của thái tử là [[Thúc Tôn Thông]] và [[Chu Xương]] phản đối mạnh mẽ lại quyết định thay thế thái tử Cao Tổ. Chu Xương nói rằng: "''Thần tuy không khuyên can được, nhưng thần biết điều này là không nên. Nếu bệ hạ phế thái tử, thần quyết không thể phụng chiếu.''" <ref>(臣口不能言,然臣期期知其不可。陛下雖欲廢太子,臣期期不奉詔。)</ref>. Sau đó, Thương Sơn Tứ Hạo xuất hiện và khiến Cao Tổ ngạc nhiên vì họ đã từng từ chối ra giúp ông trước kia. Họ hứa sẽ giúp Lưu Doanh trong tương lai khi trở thành hoàng đế, khiến Cao Tổ quyết định giữ ngôi thái tử của Lưu Doanh.
Dòng 295:
Sau cái chết của [[Trần Thắng]] và [[Ngô Quảng]], những người tranh hùng thiên hạ khi đó đều có địa vị xã hội cao hơn chức Đình trưởng của Lưu Bang và có sức hiệu triệu thiên hạ lớn hơn Lưu Bang<ref>Cát Kiếm Hùng, sách đã dẫn, tr 370</ref>. Bản thân ông chỉ có 3000 quân, khi bị Ung Xỉ phản bội thì ngay việc quay về đánh chiếm lại quê hương là đất Phong cũng không nổi, phải bôn ba đi xin quân của Tần Gia, Hạng Lương.
 
==== Khi chinh phục thiên hạ ====
Theo đánh giá của các nhà sử học, Lưu Bang hoàn toàn trái ngược với đối thủ [[Hạng Vũ]]. Trong khi [[Hạng Vũ]] thường được thể hiện là một người lãng mạn và quý phái, Lưu Bang thường bị coi là thô lỗ. Hạng Vũ luôn tỏ ra nhân đức đối với các tướng và lính tráng, nhưng lại là một nhà chính trị kém cỏi. Trong khi đó Lưu Bang xuất thân thấp, ít học, tự biết mình tài năng không có bao nhiêu, nên ông sẵn sàng lắng nghe ý kiến của người khác, tận dụng tài năng của cấp dưới để thành sự nghiệp<ref name="Cát Kiếm Hùng, sách đã dẫn, tr 373">Cát Kiếm Hùng, sách đã dẫn, tr 373</ref>.
 
Dòng 313:
}}
 
==== Giữ cơ nghiệp lâu dài ====
Từ trường hợp vua chư hầu đầu tiên bị trừ là Yên vương [[Tạng Đồ]] tới 6 [[chư hầu]] sau ([[Hàn vương Tín]], Lương vương [[Bành Việt]], Triệu vương [[Trương Ngao]], Sở vương [[Hàn Tín]], Hoài Nam vương [[Anh Bố]] và Yên vương [[Lư Quán]]), các sử gia đều nhìn nhận phần lớn họ bị oan hoặc bị thúc ép vào tình thế buộc phải làm phản để triều đình có cớ minh bạch mang quân đi đánh. Những bằng chứng về việc họ tự ý làm phản triều đình được đưa ra đều cho thấy những vụ làm phản không rõ ràng hoặc nguyên nhân không logic<ref>Cát Kiếm Hùng, sách đã dẫn, tr 408, 414</ref>.
 
Dòng 350:
# [[Hán Huệ Đế]] Lưu Doanh (劉盈), mẹ Lã hậu.
# Triệu Ẩn vương [[Lưu Như Ý]] (赵隐王劉如意; ? - 195 TCN), mẹ Thích phu nhân. Bị Lã hậu giết chết.
# [[HánĐại Văn Đế]]vương Lưu Hằng (劉恆), tức vua [[Hán Văn Đế]], mẹ Bạc phu nhân.
# Triệu Cộng vương [[Lưu Khôi]] (赵共王劉恢; ? - 180 TCN), mẹ không rõ, ban đầu phong ''Lương vương'' (梁王), bị Lã hậu ép tự sát.
# Triệu U vương [[Lưu Hữu]] (赵幽王劉友; ? - 180 TCN), mẹ không rõ, bị Lã Hậu bỏ chết đói.