Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sự kiện Tết Mậu Thân”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 11:
* Hoa Kỳ đơn phương xuống thang chiến tranh, ngừng ném bom miền Bắc.
* [[Hội nghị Paris, mặt trận ngoại giao năm 1968-1972|Hoa Kỳ chấp nhận ngồi vào bàn đàm phán hòa bình ở Paris]].
|combatant1=[[Tập tin:Flag of Souththe VietnamUnited States.svg|22px]] [[ViệtHoa Nam Cộng hòaKỳ]],<br />[[Tập tin:Flag of theSouth United StatesVietnam.svg|22px]] [[HoaViệt KỳNam Cộng hòa]],<br />[[Tập tin:Flag of South Korea (bordered).svg|22px]] [[Hàn Quốc]],<br />[[Tập tin:Flag of New Zealand.svg|22px]] [[New Zealand]],<br />[[Tập tin:Flag of Australia.svg|22px]] [[Úc]]
|combatant2=[[Tập tin:FNL Flag.svg|22px]] [[Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam|Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam Việt Nam]],<br />[[Tập tin:Flag of Vietnam.svg|22px]] [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]]
|commander1=[[Tập tin:Flag of the United States.svg|22px]] [[William Westmoreland]]
|commander2=[[Tập tin:Flag of Vietnam.svg|22px]] [[Lê Duẩn]]<br />[[Tập tin:FNL Flag.svg|22px]][[Văn Tiến Dũng]]<br />[[Tập tin:Flag of Vietnam.svg|22px]][[Võ Nguyên Giáp]]<br />[[Tập tin:FNL Flag.svg|22px]] [[Hoàng Văn Thái]]
Dòng 33:
'''Sự kiện Tết Mậu Thân''' (hay còn được gọi là '''''Tổng công kích - tổng khởi nghĩa Tết Mậu Thân 1968''''') là cuộc tổng tiến công và vận động quần chúng nổi dậy chiếm chính quyền vào dịp [[Tết Nguyên Đán|Tết]] [[Mậu Thân]] năm [[1968]] của [[Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam|Quân Giải phóng miền Nam]] trên hầu hết lãnh thổ của [[Việt Nam Cộng hòa|Việt Nam Cộng Hòa]]. Đây là một trong những chiến dịch quân sự lớn nhất và có một vai trò và hệ quả mang tính bước ngoặt trong [[Chiến tranh Việt Nam]].
 
Ba năm sau khi tham chiến trực tiếp, quân đội Mỹ đã ngăn chặn Việt Nam Cộng hòa sụp đổ trong tay [[quân Giải phóng miền Nam Việt Nam|quân Giải phóng miền Nam]], nhưng quân Mỹ cũng không thể bình định được miền Nam. Nắm được điểm yếu của phía Mỹ là quân đội của họ đã bị sa lầy trong cuộc chiến tranh tiêu hao cực kỳ tốn kém, đồng thời dư luận của cả nhân dân và chính giới tại Mỹ ngày càng trở nên thiếu kiên nhẫn và [[phong trào phản chiến trong Chiến tranh Việt Nam|phong trào phản chiến]] ngày càng lên mạnh khi quân đội tham chiến quá lâu tại nước ngoài, phía quân Giải phóng hoạch định một trận đánh gây tiếng vang lớn, ''"Một cú đập lớn để tung toé ra các khả năng chính trị"'' (như lời của Tổng bí thư [[Lê Duẩn]]) để tạo đột phá cho chiến tranh, nhằm buộc [[Hoa Kỳ]] xuống thang chiến tranh, chấp nhận đingồi vào đàm phán.
 
Chiến dịch tuy được gọi là Tổng tiến công Tết Mậu Thân, nhưng thực chất các trận đánh dịp Tết chỉ là giai đoạn mở màn. Quân Giải phóng coi toàn bộ các hoạt động chiến đấu ở miền Nam từ đầu tháng 2 cho tới hết năm 1968 (kéo dài trên 300 ngày) đều thuộc phạm vi chiến dịch, trong đó có 3 đợt tấn công cao trào (Đợt 1: 30-1 đến 28-3, Đợt 2: 5-5 đến 15-6, Đợt 3: 17-8 đến 30-9), xen giữa các đợt cao trào là giai đoạn tái bổ sung lực lượng, phòng ngự chống đối phương phản kích.
Dòng 59:
Trên thực tế, sự chuẩn bị cho đòn tấn công này đã bắt đầu khởi động từ cuối giai đoạn chiến lược [[Chiến tranh đặc biệt]]. Theo PGS-TS-Đại tá Hồ Khang, Phó Viện trưởng Viện Lịch sử Quân sự Việt Nam thì ''"Kế hoạch Xuân Mậu Thân có nguồn gốc từ những kế hoạch ban đầu chúng ta hình thành mà một số nhà nghiên cứu gọi là '''kế hoạch X'''. Kế hoạch này được khởi phát vào lúc mà cuộc chiến ở miền Nam đang tiến dần đến sự thay đổi, chiến lược chiến tranh đặc biệt của Mỹ tiến hành ở miền Nam đang sa lầy, thất bại"''. Đại tá [[Nguyễn Đức Hùng]] (Tư Chu) - nguyên Chỉ huy trưởng lực lượng biệt động Sài Gòn-Gia Định cho biết: ''"Tháng 5-1964, tôi được thuyên chuyển về phụ trách một đơn vị mà hồi đó gọi là F100 - biệt động của quân khu Sài Gòn-Gia Định. Sau này dần dần tôi mới biết rõ đơn vị này tổ chức ra để nhằm phục vụ cho ý đồ tập kích chiến lược. Hồi đó, tôi được lệnh là mọi thứ phải chuẩn bị xong trước tháng 12-1965"''. Nhưng việc Mỹ đổ quân vào bãi biển Đà Nẵng tháng 3-1965 đã làm trì hoãn việc thực hiện kế hoạch X. Quân Giải phóng tiếp tục chuẩn bị, khi nào có thời cơ sẽ đánh.<ref name=pl1>[http://phapluattp.vn/2013013112174117p0c1112/mau-than-1968-45-nam-nhin-lai-bai-1-thoi-co-chien-luoc.htm Mậu Thân 1968 - 45 năm nhìn lại - Bài 1: Thời cơ chiến lược]</ref>
 
Tháng 6-1967, Bộ Chính trị và Quân ủy Trung ương, Trung ương Cục tính toán một chiến lược có ý nghĩa quyết định, tạo bước ngoặt của cuộccho chiến tranh. Theo đó, nếu không tranh thủ thời cơ, đi sớm một bước thì sang năm 1968, cách mạng miền Nam sẽ gặp bất lợi lớn khi quân đội Mỹ, dưới áp lực của dư luận nước Mỹ, buộc phải dốc toàn lực thực hiện một hành động quân sự lớn để phá vỡ thế bế tắc và kết thúc chiến tranh theo cách Mỹ muốn. Mặt khác, năm 1968 cũng lại là năm bản lề trước cuộc [[bầu cử tổng thống Mỹ]], khi mà các mâu thuấn chính trị tại Mỹ bị đẩy lên cao và dư luận Mỹ đặc biệt quan tâm tới tình hình thời sự chính trị. Bộ Chính trị và Quân ủy Trung ương chỉ thị là trong dự thảo kế hoạch, cần phải tính đến các '''“yếu tố chính trị”''' sẽ diễn ra vào năm 1968 tại Mỹ, nhằm khoét sâu vào mâu thuẫn chính trị tại Mỹ trong năm này. Theo nhận xét của sử gia Mỹ [[Merle L. Pribbenow]], chỉ thị này đã được thực tế chứng minh là chính xác, việc dự đoán thành công và biết khai thác điểm yếu chính trị của phía Mỹ đã tạo nên chiến thắng của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trong chiến dịch<ref name="Merle L 1968">Merle L. Pribbenow II – Tướng Giáp và tiến trình của kế hoạch Tết Mậu Thân (1968). Journal of Vietnamese Studies, Volume 3, Number 2, Summer 2008</ref>.
 
[[Tập tin:Nlfmainforce.jpg|nhỏ|trái|240px|1 trung đội quân chủ lực của Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam năm 1968]]
Dòng 111:
=== Sự chuẩn bị của Quân Giải phóng Miền Nam===
 
Trong hai năm 1967, 1968, các chiến sĩ vận tải, thanh niên xung phong, hải quân ở miền Bắc đã vượt [[Dãy Trường Sơn|Trường Sơn]] và biển cả để chi viện cho chiến trường miền Nam 118.923 tấn vũ khí, lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh và 42.619.081 đôla, cộng với 122.885 tấn vật chất do Trung Quốc chi viện quá cảnh qua cảng Xihanúcvin (trong ba năm 1966, 1967, 1968).<ref>Lịch sử kháng chiến chống Mỹ, cứu nước 1954 - 1975, Tập V: Tổng tiến công và nổi dậy 1968, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001, tr. 48</ref>
 
[[Tập tin:HoChiMinhTrail003.jpg|nhỏ|trái|200px|Công binh xưởng của quân Giải phóng]]
Dòng 126:
Sáng 31/12/1967, ngày cuối cùng của năm, Chủ tịch [[Hồ Chí Minh]] ra Phủ Chủ tịch để thu thanh chúc mừng năm mới Mậu Thân. Bài thơ ''“[[Toàn thắng ắt về ta]]”'' được ghi tiếng vào băng để phát lúc Giao thừa, là hiệu lệnh của cuộc Tổng công kích. Đến chiều, Hồ Chủ tịch căn dặn Bộ Chính trị trước khi sang Trung Quốc chữa bệnh. Ngoài liên lạc hàng ngày qua điện thoại, các lãnh đạo Đảng vẫn thay nhau đến Bắc Kinh, trực tiếp báo cáo và xin ý kiến Hồ Chủ tịch. Chiều 20/1/1968, [[Lê Đức Thọ]] sang làm việc, sáng ngày 25/1/1968, [[Võ Nguyên Giáp]] đến trực tiếp báo cáo với Hồ Chủ tịch. Tối 26/1/1968, đã gần Tết Mậu thân, những binh đoàn chủ lực, theo kế hoạch đang bí mật áp sát các bàn đạp tiến công. Hồ Chủ tịch chỉ thị cho các chiến trường là: {{cquote|''"Kế hoạch phải thật tỉ mỉ, Hợp đồng phải thật ăn khớp, Bí mật phải thật tuyệt đối, Hành động phải thật kiên quyết, Cán bộ phải thật gương mẫu."''<ref>://www.phuong9govap.gov.vn/bac-ho-voi-tet-mau-than-nam-ay.html</ref>|}}
 
Do trong tháng 1 năm 1968 ngày dương lịch sát ngày âm lịch: ngày 29 (tháng 1) dương lịch là ngày 30 (tháng chạp) âm lịch và có sự lệch nhau một ngày của Tết hai miền nên có sự hiểu không thống nhất trong các cấp chỉ huy chiến trường của quân Giải phóng về thời điểm tiến công (ngày N): là ngày theo âm lịch hay theo dương lịch, là theo lịch miền Bắc hay lịch miền Nammới. Sự thiếu nhất quán này đã làm cuộc tiến công ở các địa bàn [[Quân khu 5, Quân đội Nhân dân Việt Nam|Quân khu 5]] Quân Giải phóng đã nổ ra sớm hơn một ngày so với các địa phương khác trên toàn miền Nam.<ref>Khu 5 và Tây Nguyên tiến công vào đêm ngày 30-1 tức đêm 29 Tết, sớm hơn 1 ngày so với các vùng khác</ref> Tính bất ngờ của cuộc tấn công Tết Mậu Thân do vậy đã bị giảm đi, nhưng về cơ bản vẫn được bảo đảm.
 
Trước đó nửa tháng, tướng Westmoreland lúng túng: ''“Như tôi đã báo cáo trước Hội đồng phái bộ Mỹ ngày 15/1/1968, tôi thấy khả năng là 60 đến 40% đối phương sẽ đánh trước Tết, có thể vào ngày 25/1. Ngược lại, tướng Davidson, sĩ quan tình báo của tôi, lại thấy khả năng là 40-60% đối phương sẽ đánh sau Tết”''. Nhưng cuộc tổng tiến công nổ ra không phải “trước” hoặc “sau” mà đúng vào ngày Tết, Westmoreland và Davidson đều đoán sai<ref>{{chú thích web | url = http://motthegioi.vn/xa-hoi/hoi-ky-cua-cac-tuong-ta-sai-gon/ky-26-nhung-dau-hieu-khong-binh-thuong-truoc-tet-mau-than-1968-131190.html | tiêu đề = Kỳ 26 - Những dấu hiệu “Không bình thường” trước Tết Mậu Thân 1968 | author = | ngày = | ngày truy cập = 19 tháng 4 năm 2015 | nơi xuất bản = Một Thế giới | ngôn ngữ = }}</ref>