Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Giáo hội Phật giáo Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 140:
==Chỉ trích==
{{trung lập}}
 
Chính vì tổ chức Phật giáo này có mối liên hệ chính trị với nhà nước Việt Nam nên các ý kiến chỉ trích, chống đối thường gọi họ là "Phật giáo quốc doanh".<ref>[http://www.nguoi-viet.com/absolutenm2/templates/viewarticlesNVO.aspx?articleid=162498&zoneid=310 Ông đồng, bà cốt chạy đua với chùa quốc doanh]</ref><ref name="btgcp.gov.vn">[http://btgcp.gov.vn/Plus.aspx/vi/News/38/0/240/0/2434/Su_kien_thong_nhat_Phat_giao_la_dong_luc_quan_trong_doi_voi_su_phat_trien_cua_Giao_hoi_Phat_giao_Viet Sự kiện thống nhất Phật giáo là động lực quan trọng đối với sự phát triển của Giáo hội Phật giáo Việt Nam]</ref> Nhưng Ban Tôn giáo chính phủ Việt Nam đánh giá cách gọi "Phật giáo quốc doanh" đó là sự "xuyên tạc", "không phù hợp với đạo hạnh của nhà tu hành"<ref name="btgcp.gov.vn"/>. Đài BBC Việt ngữ cho rằng, sự can thiệp của chính quyền trực tiếp vào cách hành đạo đã khiến sinh hoạt của Phật giáo Việt Nam suy đồi. Một số sư sãi được chính quyền đề cử trụ trì đã biến chốn thờ phượng thành nơi giải trí và "buôn thần bán thánh". Tuy nhiên, theo lời của Tiến sỹ Nguyễn Thanh Xuân, Phó ban thường trực Ban Tôn giáo Chính phủ thì chính quyền Việt Nam không hề can thiệp vào nội bộ của bất kỳ tôn giáo nào.<ref>http://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/chinh-quyen-khong-can-thiep-noi-bo-cua-to-chuc-ton-giao-2146810.html</ref>