Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Biệt động Sài Gòn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 46:
* [[Ngô Văn Vân]], hoặc Ngô Thành Vân, tức Ba Đen, người chỉ huy tổ biệt động đánh vào tòa đại sứ Mỹ [[Sự kiện Tết Mậu Thân|Tết Mậu Thân]]
* [[Lê Tấn Quốc (sinh 1927)]], bí danh '''Chín Quốc''', '''Sáu Nhứt xứ''', Chỉ huy Đội Biệt động 67; Trưởng ban Quân sự Khu đoàn [[Sài Gòn - Gia Định]]
* [[Nguyễn Văn Lém]] hoặc [[Lê Công Nà]], đội viên biệt động. Cả 2 ông Lém và Nà, đều được gia đình nhận là người đã bị tướng [[Nguyễn Ngọc Loan]] (tức Sáu Lèo) bắt chết ngay trên đường phố. Do vậy, hiện chưa rõ người bị tướng Nguyễn Ngọc Loan bắn thực sự là ai.
* [[Lê Văn Việt]], tức Tư Việt (còn gọi là Nguyễn Văn Hai, hay Ba Thợ Mộc), đội viên biệt động tham gia trận đánh Đại sứ quán Mỹ vào ngày [[30 tháng 5]] năm 1965.<ref>[http://tuoitrequan9.gov.vn/articledetail.aspx?catid=18&itemid=24 Anh hung LLVTND Le Van Viet]</ref>.
* [[Trần Văn Đang]], đội viên biệt động tham gia đánh bom Câu lạc bộ sĩ quan Mỹ ở số 3 đường Võ Tánh, quận [[Tân Bình]], [[gia Định (tỉnh)|tỉnh Gia Định]].<ref>[http://hoilhtnq2kienthuc.blogspot.com/2010/06/tran-van-ang.html Tiểu sử Trần Văn Đang]</ref>
* [[Bành Văn Trân]] (1933-1967), còn có biệt danh là Năm Vững, sinh năm 1933, [[Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam]]. Chỉ huy trận đánh sân bay Tân Sơn Nhất ngày 4/12/1966. Ông bị quân Việt Nam Cộng hòa bắt giữ đầu năm 1967, bị đày đi Côn Đảo và bị sát hại ở đó, hưởng dương 34 tuổi. Ngày 17 tháng 9 năm 1967, ông được Ủy ban Trung ương Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ký sắc lệnh tuyên dương Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân giải phóng.
* [[Phạm Thị Bạch Liên]]: tức ni cô Diệu Thông - nguyên mẫu ni cô Huyền Trang trong phim "Biệt động Sài Gòn". Ni cô Diệu Thông là một giao liên đắc lực, một mắt xích không thể thiếu cho các trận đánh vào mục tiêu của đội biệt động. Bí danh Huyền Trang được gắn cho nhà tu hành cách mạng này. Sau giải phóng, Huyền Trang về công tác tại [[Bộ Tư lệnh thành.Thành Dườngphố nhưHồ Chí sinh ra đã mang kiếp chân tu nhưng lại không có nợ với con đường tu hànhMinh]]. Những ngày về hưu buồn tẻ, bà cùng các tăng ni, phật tử trở về [[Đồng Tháp]] khai khẩn được hơn 300 ha ruộng để trồng khoai, lúa. Hoàn thành công việc, bà lại trở về TP[[Thành HCMphố sốngHồ âmChí thầmMinh]] sống trong căn phòng nhỏ ở chùa Trúc Lâm (Q. [[Gò Vấp]]) và bắt tay vào làm tương, xe nhang. Khi chân đã mỏi, tay đãvề rungià, bà bán căn nhà duy nhất ở Q.[[Quận 12, Thành phố Hồ Chí Minh]] chia cho người con nuôi tài sản còn mình thì quay trở về ngôi chùa của cha ở [[Đồng Tháp]] tá túc.<ref>{{Chú thích web|url=http://cstc.cand.com.vn/Phong-su-Tieu-diem/Cuoc-doi-thang-tram-cua-mot-nguyen-mau-405490/|title=Cuộc đời thăng trầm của nguyên mẫu ni cô Huyền Trang trong phim "Biệt động Sài Gòn"}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=http://antg.cand.com.vn/Tu-lieu-antg/Nhung-tran-danh-sau-tieng-chuong-chua-407134/|title=Những trận đánh sau tiếng chuông chùa}}</ref>
 
==Bộ phim cùng tên==