Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Giáp Hải”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{thiếu nguồn gốc}}
'''Giáp Hải''' ({zh|甲海}}, 1515 - 1585), sau đổi tên là '''Giáp Trừng''' (甲澂)<ref>Kiêng húy [[Mạc Hiến Tông]] đế.</ref>, tự '''Tiềm Phu''' (潛夫), hiệu '''Tiết Trai''' (節齋), người làng Dĩnh Kế, huyện Phượng Nhãn (nay thuộc xã Dĩnh Trì, [[Thành phố Bắc Giang]], tỉnh [[Bắc Giang]]), còn gọi là '''Trạng Kế''' hay '''Trạng Ác''' - do tính ông rất ngay thẳng. Ông đỗ Trạng nguyên năm Đại Chính thứ 9, [[Mậu Tuất]] ([[1538]]), đời [[Mạc Thái Tông]], làm quan đến [[Thượng thư]] [[bộ Lại]] kiêm [[Tứ trụ triều đình (Việt Nam)|Đông các Đại học sĩ]], Nhập thị Kinh diên, tước Kế Khê Bá, Luân Quận Công. Năm 1566, ông còn đi đón [[Lê Quang Bí]] đi sứ [[nhà Minh]] trở về (theo [[Đại Việt sử ký toàn thư|Đại Việt Sử ký Toàn thư]]). Sáng tác của ông hiện nay cũng không rõ là có bao nhiêu, nhưng có một cuốn được [[Khâm định Việt sử Thông giám cương mục|Khâm định Việt sử Thông giám Cương mục]] nhắc tới là ''Bang giao bị lãm''. Giáp Hải mất năm 1585, sắc phong Sách quốc công.
==Gia thế==
Ngày 16 tháng 8 năm 1998, một phát hiện quan trọng có liên quan đến Giáp Hải đã được phát lộ, trong khi tiến hành làm đường giao thông nông thôn nhân dân Dĩnh Cốc đã phát hiện ra tấm bia đá hộp hay còn được gọi là sách đá: Tiên Khảo Thái Bảo Giáp phu quân mộ chí, khắc năm Cảnh Lịch thứ 3 (năm 1549), căn cứ vào nội dung văn tự Hán – Nôm khắc trên tấm bia này cho biết rõ về nguồn gốc quê hương dòng họ Giáp ở Dĩnh Kế. Từ đó mới có cơ sở đính chính lại những điều mà các tác giả và sử viết trước đây còn tồn nghi.
Dòng 6:
Theo nội dung tấm bia trên được biết cụ nội của Giáp Hải là Giáp Thuận Trung, gặp loạn nhà Minh, nhà ở phía Nam thành Xương Giang, vì không theo sự sai khiến của phu dịch của nhà Minh, lãnh cư ở xã Như Thiết Thượng, huyện Yên Dũng, rồi làm mục trưởng hương ấy, khi chết an táng tại đó. Ông nội của Giáp Hải là Giáp Bảo Phúc trở lại quê cũ lập nghiệp lấy bà họ Ngô năm nhâm dần niên hiệu Hồng Đức thứ 13 (1482) sinh ra Giáp Hà là phụ thân của Giáp Hải. Ngoài 3 người con trai (Giáp Hảng, Giáp Trưng, Giáp Thanh), Giáp Hà còn sinh được một trưởng nữ gả cho Quốc tử giám xá sinh Trần Địch Triết. Như vậy, Giáp Hải không phải là con nuôi mà là con đẻ đích thực của dòng họ Giáp cha là cụ Giáp Hà, huý Đức Hưng, hiệu Khánh Sơn sinh ở Dĩnh Kế.
 
==HuyềnGiai thoại==
Trạng nguyên Giáp Hải đã được dân gian mang danh quê hương là Trạng Kế. Nơi ông vẫn ngồi học thủa nhỏ cùng với hòn đá, giếng nước đều gắn với ông bằng những tên gọi thân thuộc. Hòn đá ông Trạng, núi ông Trạng, giếng ông Trạng…Và khi ông qua đời, nhân dân đã an táng, xây lăng quan Trạng, lập đền thời quan Trạng. Nhân dân và Nho sĩ hai huyện Phượng Nhãn – Bảo Lộc của phủ Lạng Giang xưa lập văn chỉ, khắc bia các bậc tiên hiền, của quê hương trong đó có Trạng nguyên Giáp Hải và con ông là tiến sĩ Giáp Lễ. Đặc biệt nhân dân Dĩnh Kế đã lập đền thờ quan Trạng, tổ chức tế lễ rước sách uy nghiêm trong ngày hội làng và rằm tháng 3 âm lịch hàng năm.
 
Sau khi Mạc Đăng Dung tiếm ngôi nhà Lê ở nước ta, nhà Minh sai Mao Bá Ôn đem quân sang "hỏi tội". Mao Bá Ôn dừng quân nơi cửa ải, đưa ra bài thơ này gửi quan quân nhà Mạc với ý ví người An Nam như những thân bèo không đoàn kết. Bài thơ này đã được trạng nguyên Giáp Hải của Đại Việt hoạ lại với lời lẽ cứng rắn.
==Đối đáp với sứ giả nhà Minh==
 
Sau khi Mạc Đăng Dung tiếm ngôi nhà Lê ở nước ta, nhà Minh sai Mao Bá Ôn đem quân sang "hỏi tội". Mao Bá Ôn dừng quân nơi cửa ải, đưa ra bài thơ này gửi quan quân nhà Mạc với ý ví người An Nam như những thân bèo không đoàn kết. Bài thơ này đã được trạng nguyên Giáp Hải của Đại Việt hoạ lại với lời lẽ cứng rắn.
 
'''Bài thơ chữ Hán của Mao Bá Ôn
Hàng 127 ⟶ 125:
Cụ Lã đừng hòng thả lưỡi câu!
 
==Sách đá==
Năm [[1998]], một nhóm công nhân đã phát hiện một hòm đá hình chữ nhật tại xã Dĩnh Trì. Hòm đá gồm hai phiến đá nhẵn chồng khít lên nhau. Phần áp mặt vào nhau của hai phiến đá có văn bản viết bằng chữ Nho. Sau khi dịch nghĩa, người ta biết đây là di văn của Giáp Hải, được ông soạn kỹ càng rồi yểm xuống mộ Khánh Sơn tiên sinh (cha đẻ Giáp Hải) vào năm Tân Dậu, [[1549]]. Một điều thú vị là phần nắp đậy có những dòng chữ viết thêm cho biết ngôi mộ đã được chuyển từ núi Ngò về xã Dĩnh Trì hiện nay như thế nào. Như vậy, việc tranh cãi ông là người Bắc Giang hay Hà Nội (ngày nay) có lẽ sẽ đi đến hồi kết.
 
==Xem thêm==
*[[Lương Thế Vinh|Trạng Lường]]
 
==Tham khảo==
{{tham khảo|4}}
==Liên kết ngoài==
{{sơ khai nhân vật Việt Nam}}
{{Trạng nguyên Việt Nam}}
 
{{Thời gian sống|sinh=1515|mất=1585}}
 
[[Thể loại:Người Bắc Giang]]
[[Thể loại:Quan nhà Mạc]]