Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Caesi”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Cảnh báo: theo biểu đồ thì sau 200 ngày những nguồn khác đã giảm thiểu đáng kể, chỉ còn lại cs134 và cs 137,đã thay nguồn
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{caesium}}
'''Xêsi''' ([[tiếng Latinh]]: '''caesius'''){{refn|''Caesium'' theo đề nghị của [[IUPAC]].<ref>{{RedBook2005|pages=248–49}}.</ref> [[Hội hóa học Hoa Kỳ]] (ACS) sử dụng ''cesium'' từ năm 1921,<ref>{{chú thích sách|editor1-first = Anne M.|editor1-last = Coghill|editor2-first = Lorrin R.|editor2-last = Garson|date = 2006|title = The ACS Style Guide: Effective Communication of Scientific Information|edition = 3rd|publisher = American Chemical Society|location = Washington, D.C.|isbn = 0-8412-3999-1|page = 127}}</ref><ref>{{Cite journal|journal=Pure Appl. Chem.|volume=70|issue=1|last1=Coplen|pages = 237–257|date = 1998|first1=T. B.|url = http://old.iupac.org/reports/1998/7001coplen/history.pdf|last2=Peiser|first2=H. S.|title = History of the recommended atomic-weight values from 1882 to 1997: a comparison of differences from current values to the estimated uncertainties of earlier values|doi = 10.1351/pac199870010237}}</ref> theo ''Webster's New International Dictionary''. Nguyên tố được đặt theo từ Latinh ''[[wikt:caesius#Adjective|caesius]]'', nghĩa là "xám xanh".<ref>[https://en.oxforddictionaries.com/definition/caesium caesium - definition of caesium in English | Oxford Dictionaries]. Tái bản lần thứ hai, 1989; phiên bản trực tuyến tháng 6 năm 2012. Truy cập ngày 27 tháng 10 năm 2016. Phiên bản cũ hơn xuất bản lần đầu trong ''New English Dictionary'', 1888.</ref> Trong các văn bản thời kỳ Trung cổ và đầu hiện đại ''caesius'' được gọi ''[[Æ#Latin and Greek|æ]]'' là ''cæsius''; do đó hệ thống chữ biết được thay thế loại lỗi thời là ''cæsium''. Giải thích cách phát âm ae/oe với e.|group="ghi chú"}} là một [[nguyên tố hóa học]] trong [[bảng tuần hoàn]] có ký hiệu '''Cs''' và [[số nguyên tử]] bằng 55. Nó là một [[kim loại kiềm]] mềm, màu vàng ngà, với điểm nóng chảy là 28&nbsp;°C (83&nbsp;°F) làm cho nó trở thành một trong các kim loại ở dạng lỏng tại hay gần [[nhiệt độ và áp suất tiêu chuẩn|nhiệt độ phòng]].{{refn|Cùng với [[rubiđi|rubidi]] (39&nbsp;°C), [[franxi]] (27&nbsp;°C), [[thủy ngân]] (-39&nbsp;°C) và [[gali]] (30&nbsp;°C); brom cũng có dạng lỏng ở nhiệt độ phòng (nóng chảy ở −7.2&nbsp;°C, 19&nbsp;°F), nhưng nó là [[halogen]], không phải kim loại.|group="ghi chú"}} Xêsi là một kim loại kiềm, có tính chất vật lý và hóa học giống với [[rubidi]], [[kali]]; là kim loại hoạt động mạnh, có khả năng tự cháy, phản ứng với nước thậm chí ở nhiệt độ −116&nbsp;°C (−177&nbsp;°F). Nó là nguyên tố có [[độ âm điện]] thấp thứ hai sau [[Franxi]]. Nó chỉ có một đồng vị bền là [[xêsi-133]]. Xêsi được khai thác trong mỏ chủ yếu từ khoáng chất [[pollucit]], trong khi các đồng vị phóng xạ khác, đặc biệt là [[xêsi-137]] - một sản phẩm phân hạch hạt nhân, được tách ra từ chất thải của các [[lò phản ứng hạt nhân]].
 
Nhà hóa học và vật lý học người Đức [[Robert Bunsen]] và nhà vật lý học [[Gustav Kirchhoff]] đã phát hiện ra xêsi năm 1860 bằng một phương pháp mới được phát triển là "quang phổ phát xạ nung bằng ngọn lửa". Các ứng dụng quy mô nhỏ đầu tiên của xêsi là "chất bắt giữ" trong [[ống chân không]] và trong [[pin mặt trời|tế bào quang điện]]. Năm 1967, dựa trên việcnguyên xác địnhcủa vậnEinstein tốcvề ánhsự sángkhông đổi của Einsteintốc cácđộ chiềuánh không đổisáng trong vũ trụ, [[hệỦy SIban Quốc tế về Cân đo]] đã tách biệt hệ đếm 2 sóng riêng biệt từ [[quang phổ phát xạ]] của xêsi-133 để đồng xác định nghĩa [[giây]] và [[met]] trong [[hệ SI]]. Từ đó xêsi được ứng dụng rộng rãi trong các [[đồng hồ nguyên tử]] độ chính xác cao.
 
Từ thập niên 1990, ứng dụng của nguyên tố này trên quy mô lớn nhất là [[xêsi format]] trong [[dung dịch khoan]]. Nó có nhiều ứng dụng trong kỹ thuật điện, điện tử, và hóa học. Đồng vị phóng xạ xêsi-137 có [[chu kỳ bán rã]] khoảng 30 năm và được sử dụng trong y học, thiết bị đo công nghiệp và thủy văn. Mặc dù nguyên tố chỉ có độ độc tính trung bình, nó là vật liệu nguy hại ở dạng kim loại và các đồng vị phóng xạ của nó ảnh hưởng đến sức khỏe cao nếu nó được phóng thích ra môi trường.
 
== Đặc trưng ==