Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vũ trụ luận”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Xem thêm: +Konstantin Eduardovich Tsiolkovsky
liên kết đến bài này trong
Dòng 1:
{{Orphan|date=tháng 3 2013}}
 
'''Vũ trụ luận''' ({{lang-ru|Космизм}}, bắt nguồn từ {{lang-el|κόσμος}} nghĩa là "vũ trụ") là một trường phái [[triết học]] và [[văn hóa]] với ý tưởng chủ đạo cho rằng không gian và [[vũ trụ]] là một thế giới có trật tự với con người là "[[chủ nghĩa thế giới|công dân của thế giới]]" cũng như các cấu trúc [[vĩ mô]] và [[vi mô]] khác<ref name="НФЭ">''Гиренок И.'' [http://www.terme.ru/dictionary/879/word/%CA%CE%D1%CC%C8%C7%CC «Космизм»] / Новая философская энциклопедия, 2003.</ref><ref name="Лобач">''Лобач В. В.'' [http://www.terme.ru/dictionary/175/word/%CA%CE%D1%CC%C8%C7%CC «Космизм»] // Новейший философский словарь (сост. А. А. Грицанов), 1998.</ref>. Vũ trụ luận hình thành và phát triển ở [[Nga]] và [[Liên Xô]] trong thời gian đầu thế kỷ 20, ban đầu chịu ảnh hưởng bởi phong trào "văn hóa vô sản" (''Proletkult''), và sau [[cách mạng Tháng Mười|cách mạng tháng Mười]] nó được định nghĩa là một phong cách trong đó hàm chứa sự vinh danh sức lao động, máy móc cơ khí và tinh thần tập thể của các công nhân công nghiệp được tổ chức xung quanh một giai cấp vô sản trên toàn thế giới đang vươn mình khỏi Trái Đất để chinh phục các vì sao.<ref>Thomas Seifrid, ''A Companion To Andrei Platonov's'' The Foundation Pit (Academic Studies Press, 2009: ISBN 1-934843-57-1), pp. 69-70.</ref>
<gallery widths="200px" heights="200px">