Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đèn điện tử chân không”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
ButkoBot (thảo luận | đóng góp)
Xqbot (thảo luận | đóng góp)
n robot Thay: fa:لامپ خلأ; sửa cách trình bày
Dòng 1:
[[HìnhTập tin:Diode vacuum tube.png|nhỏ|phải|200px|Đèn điện tử chân không hai cực]]
[[HìnhTập tin:Triode vacuum tube.png|nhỏ|phải|200px|Đèn điện tử chân không ba cực]]
 
Trước đây,'''đèn điện tử chân không''' (''vacuum tube'', còn được gọi tắt là ''tube'' hay ''valve'') còn thường được gọi là '''đèn điện tử''' hoặc '''bóng điện tử''' là một [[linh kiện điện tử]]. Ngày nay, nhờ ứng dụng tính chất của [[chất bán dẫn]], phần lớn các đèn này được thay thế bằng các linh kiện điện tử khác nhỏ và rẻ hơn nhiều. Đầu [[thế kỷ 21|thế kỉ 21]], có sự quan tâm trở lại của đèn điện tử chân không, vào thời điểm này có sự hình thành của [[vi ống phát ra trường]].
 
Bản chất của đèn điện tử có kích thước lớn, khi hoạt động toả ra nhiều nhiệt. Hiện nay hầu hết các thiết bị điện tử đã không còn dùng đèn này nữa mà dùng các [[linh kiện bán dẫn]] để thay thế (''transistor'', IC...). Tuy nhiên trong lĩnh vực chế tạo ampli cho giới sành nhạc, người ta vẫn rất chuộng ampli đèn, lý do là vì ampli đèn có khả năng tạo ra âm thanh trung thực bởi tính chất của nó ''(trình bày ở phần sau)''.
== Nguyên lý hoạt động ==
Đèn điện tử là một loại thiết bị dựa vào sự khống chế luồng điện tử phát xạ để thực hiện những yêu cầu kỹ thuật phức tạp. <br\>
Khi hoạt động, các đèn điện tử cần đốt nóng các sợi đốt (một sợi ở đèn hai cực, ba cực đơn hoặc nhiều sợi ở các đèn điện tử kép), khi nhiệt độ các sợi đốt đạt đến một mức độ nào đó, động năng của chúng thắng sự liên kết của kim loại và sẵn sàng nhảy ra khỏi bề mặt kim loại của sợi đốt.<br\>
Dòng 15:
Năng lượng điện là loại năng lượng dễ chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác nên dụng cụ điện tử rất tiện dụng cho những quá trình vật lý phức tạp như những biến đổi quang – điện, nhiệt – điện, bức xạ...
 
== Ứng dụng ==
Với những ưu điểm đó, dụng cụ điện tử có thể thực hiện được nhiều chức năng kỹ thuật từ đơn giản đến phức tạp như:
* Đèn điện tử hai cực (tương đương điốt): nắn điện, tách sóng.
* Đèn điện tử chân không ba cực (tương tự các transistor bán dẫn): khuyếch đại, tạo sóng, biến tần, hiện sóng, chỉ thị báo hiệu, truyền hình, đo lường, tự động...
 
== Phân loại ==
Đèn điện tử có rất nhiều loại, nhiều công dụng khác nhau nên có rất nhiều cách phân loại. <br\>
Về mặt công dụng có thể chia làm đèn khuyếch đại, đèn nắn điện, đèn tách sóng, đền đổi tần, đèn phát, đèn tạo sóng, đèn chỉ thị... <br\>
Dòng 33:
Tóm lại, có rất nhiều cách phân loại đèn điện tử và có rất nhiều loại đèn điện tử thực hiện được nhiều yêu cầu kỹ thuật phức tạp và ứng dụng rất nhiều trong các lĩnh vực khác nhau của kỹ thuật.
{{Commons|Category:Vacuum Tube}}
== Xem thêm ==
* [[Điốt]]
* [[Điốt bán dẫn]]
{{stub}}
 
[[Thể loại:Ống chân không| ]]
[[Thể loại:Điện tử học]]
Hàng 42 ⟶ 43:
 
{{Liên kết bài chất lượng tốt|de}}
 
{{Liên kết chọn lọc|de}}
 
Dòng 57:
[[en:Vacuum tube]]
[[es:Válvula termoiónica]]
[[fa:لامپ خلاءخلأ]]
[[fr:Tube électronique]]
[[ko:진공관]]