Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thiều Chửu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 47:
 
=== Tự vẫn ===
Trong [[Cải cách ruộng đất tại miền Bắc Việt Nam|Cải cách ruộng đất]], do sai lầm của đội cải cách ruộng đất ở xã [[Đồng Liên]], huyện [[Phú Bình]], tỉnh [[Thái Nguyên]], Thiều Chửu bị quy là [[địa chủ]] và bị đội xỉa xói mắng nhiếc nhiều giờ, vu cho đủ các tội ác, dùng những lời nói khinh bỉ hà khắc. Bị vu cáo, cộng với sự thương cảm cho nhiều [[nông dân]] bị hàm oan trong Cải cách ruộng đất mà cảm thấy mình bất lực, ông đã tự vẫn ngày 16 tháng 6 năm [[Giáp Ngọ]] (ngày [[15 tháng 7]] năm [[1954]]) trên dòng sông [[sông Cầu (Thái Nguyên)|Cầu]] chỗ đập [[Thác Huống]], tại xóm Đồng Tâm, xã [[Vạn Thắng, huyện [[Phú Bình|Vạn Thắng]], huyện Phú Bình, tỉnh [[Thái Nguyên]]. Trước khi mất, Thiều Chửu thức trắng đêm viết thư tuyệt mệnh gửi [[Hồ chủChí tịchMinh]], thư dặn dò các học trò mình phấn đấu theo Kháng chiến chống [[Pháp]] đến cùng, và viết lời kết bản Tự Bạch (cũng gửi Hồ chủ tịch) như sau:
 
"Cái án "mạc tu hữu" (tức vu cáo, ông viết chữ Nho) mà ông Nhạc Phi phải chịu đời phong kiến còn có lẽ; ai ngờ đời nay chính bản thân tôi lại bị, thì tôi còn biết van vỉ làm sao được nữa".
 
Cái chết "Thiên cổ kỳ oan" của ông đã gây ra nỗi chấn động và tiếc thương vô hạn trong dân chúng địa phương và giới [[Phật tử]] cả nước.
 
Ni sư Thích Đàm Ánh, một học trò của Thiều Chửu kể lại, Thiều Chửu dặn đừng vớt xác ông, nhưng các hậu duệ và học trò không ai nỡ làm thế. Sau hòa bình lập lại, họ trân trọng rước hài cốt ông về Hà Nội mai táng. Hiện nay mộ ông đặt tại nghĩa trang Thanh Tước, số mộ 170-C3.
 
== Trước tác đồ sộ ==