Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tình trạng bảo tồn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 23:
==Hệ thống đánh giá đa quốc gia==
Tại [[Liên minh châu Âu]] (EU), ''Birds Directives'' và ''Habitats Directives'' là những công cụ pháp lý đánh giá tình trạng bảo tồn của các loài và môi trường sống trong EU.
 
[[Tình trạng bảo tồn NatureServe]] tập trung vào [[Mỹ Latinh|Châu Mỹ Latinh]], [[Hoa Kỳ]], [[Canada]] và [[Vùng Caribe]]. Nó được phát triển bởi các nhà khoa học đến từ [[NatureServe]], [[The Nature Conservancy]] và mạng lưới các chương trình nghiên cứu di sản tự nhiên và các trung tâm dữ liệu. Hệ thống này đang ngày càng được tích hợp với hệ thống Sách đỏ IUCN. Các phân loại của [[Tình trạng bảo tồn NatureServe]] cho các loài gồm có: ''đã tuyệt chủng'' (GX), ''có thể đã tuyệt chủng'' (GH), ''cực hiếm'' (G1), ''hiếm'' (G2), ''sắp bị đe dọa'' (G3), ''dễ bị đe dọa'' (G4) và ''an toàn'' (G5).<ref>{{cite web|url=http://www.natureserve.org/infonatura/Lnsstatus.htm |title=InfoNatura: About the Data: Conservation Status |website=NatureServe.org |date=2007-04-10 |accessdate=2013-07-22}}</ref> Hệ thống này cũng cho phép sử dụng các cấp bậc không rõ ràng hoặc không chắc chắn bao gồm cả cấp bậc số không chính xác (ví dụ G2?) và cấp bậc phạm vi (ví dụ G2G3) khi cấp bậc chính xác không thể hiện đủ. NatureServe còn thêm một ngoại lệ cho các loài ''chỉ bị nuôi nhốt hoặc trồng được'' (C), có nghĩa tương tự trong Sách đỏ IUCN là ''tuyệt chủng trong tự nhiên'' (EW).
 
[[Sách Đỏ của Liên Bang Nga]] được sử dụng tại [[Nga]] và được chấp nhận tại một bộ phận nhỏ của Châu Phi.