Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Alp Arslan”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 23:
Alp Arslan đi theo chú Tughril Bey đánh [[nhà Fatima]] theo phái [[Shia]] trong khi cha ông Çağrı Bey vẫn ở lại [[Khorasan]]. Khi Alp Arslan quay trở về Khorasan, ông bắt đầu công việc quản lý theo hướng dẫn của cha mình. Trong khi đó, cha của ông giới thiệu cho ông một trong những chính khách nổi tiếng nhất trong lịch sử sơ kỳ Hồi giáo [[Nizam al-Mulk]], người về sau trở thành [[vizia]] tương lai của Alp Arslan.<ref>{{Cite book|title = Dictionary of World Biography: The Middle Ages, Volume 2|last = Magill|first = Frank Northen|publisher = Routledge|year = 1998|isbn = 978-1-57958-041-4|location = |pages = 67}}</ref>
 
Sau cái chết của cha ông, Alp Arslan kế nhiệm làm nhà cai trị xứ Khorasan trong năm 1059. Chú của ông Tughril mất trong năm 1063 và được anh trai của Arslan là Suleiman kế vị. Arslan tranh chấp với người chú Kutalmish về chuyện thừa kế này. ((''xem bài'': [[[Trận Damghan (1063)]]). Arslan đánh bại Kutalmish và chiếm lấy ngai vàng và lên ngôi kế vị ngôi vua Seljuq vào ngày 27 tháng 4 năm 1064 và qua đó trở thành nhà cai trị duy nhất của Ba Tư trải dài từ [[sông Oxus]] đến [[sông Tigris]].
 
Trong việc củng cố lại đế chế và triệt hạ các phe đối lập, Arslan đã nhận được sự hỗ trợ tài đắc lực từ Nizam al-Mulk. Cả hai người đều được ghi nhận trong việc giữ ổn định cho đế chế sau cái chết của Tughril. Sau khi thiết lập được hòa bình và an ninh trên lãnh thổ của mình, Arslan cho kêu gọi hội nghị toàn quốc vào năm 1066. Tại đây, ông phong con trai [[Malik Shah I]] làm thái tử.<ref>{{Cite book|title = Dictionary of World Biography: The Middle Ages, Volume 2|last = Magill|first = Frank Northen|publisher = Routledge|year = 1998|isbn = 978-1-57958-041-4|location = |pages = 68}}</ref> Với mong muốn chiếm [[Kayseri|Caesarea Mazaca]], thủ phủ của Cappadocia, ông đích thân dẫn đầu đội kỵ binh người Thổ vượt [[sông Euphrates]] rồi tấn công và chiếm đóng thành phố. Cùng với Nizam al-Mulk, ông đem binh đánh Armenia và Gruzia và chiếm được hai nước trong năm 1064. Sau một cuộc vây hãm kéo dài 25 ngày, quân đội Seljuk chiếm được thành Ani, kinh đô của Armenia và chém giết dân chúng trong thành.<ref name=eb9>{{citation |contribution=[[s:Encyclopædia Britannica, Ninth Edition/Anni|Anni]] |title=''[[s:Encyclopædia Britannica, Ninth Edition|''Encyclopædia Britannica'', 9th ed.]], [[s:Encyclopædia Britannica, Ninth Edition/Volume II|Vol.&nbsp;II]]'' |editor-last=Baynes |editor-first=Thomas Spencer |display-editors=0 |publisher=Charles Scribner's Sons |location=New York |date=1878 |ref={{harvid|EB|1878}} |p=72 }}.</ref> Những miêu tả về vụ thảm sát tại thành Ani được sử gia Ả Rập [[Sibt ibn al-Jawzi]] dẫn lời một nhân chứng: