Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Alp Arslan”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 16:
'''Alp Arslan''' ({{lang-fa|آلپ ارسلان}};
tên đầy đủ : ''Diya ad-Dunya wa ad-Din Adud ad-Dawlah Abu Shuja Muhammad Alp Arslan ibn Dawud'' {{lang|fa|ابو شجاع محمد آلپ ارسلان ابن داود}};{{ltr}} 1029 – [[15 tháng 12]], [[1072]]) là vị [[sultan]] thứ hai của [[nhà Seljuk]] và là chắt của [[Seljuk]], thủy tổ của triều đại. Ông lấy tên là ''Muhammad bin Da'ud Chaghri'' khi ông trở thành tín đồ [[Hồi giáo]], và vì tài quân sự và lòng dũng cảm, ông có tên họ là '''Alp Arslan''', có nghĩa là "con sư tử dũng mãnh" trong [[tiếng Thổ Nhĩ Kỳ]].
 
Ông nối nghiệp cha Chaghril Begh làm tỉnh trưởng [[Khorasan]] năm 1059. Sau khi người chú của Alp Arslan là sultan [[Toghrul Bey]] [[chết|qua đời]], ông được anh Alp Arslan là Suleyman lên kế vị. Tuy nhiên, Alp Arslan và chú họ là [[Kutalmish]] gây chiến với nhau để tranh giành quyền thừa kế. Alp Arslan đánh bại Kutalmish và ngày [[27 tháng 4]] năm [[1064]] ông lên ngôi hoàng đế [[Đại Seljuk]], đồng thời cũng trở thành vua [[Iran|Ba Tư]] trị vì trên một vùng đất trải dài từ sông [[Oxus]] tới sông [[Tigris]].
 
== Thời kỳ đầu ==
Alp Arslan đi theo chú Tughril Bey đánh [[nhà Fatima]] theo phái [[Shia]] trong khi cha ông Çağrı Bey vẫn ở lại [[Khorasan]]. Khi Alp Arslan quay trở về Khorasan, ông bắt đầu công việc quản lý theo hướng dẫn của cha mình. Trong khi đó, cha của ông giới thiệu cho ông một trong những chính khách nổi tiếng nhất trong lịch sử sơ kỳ Hồi giáo [[Nizam al-Mulk]], người về sau trở thành [[vizia]] tương lai của Alp Arslan.<ref>{{Cite book|title = Dictionary of World Biography: The Middle Ages, Volume 2|last = Magill|first = Frank Northen|publisher = Routledge|year = 1998|isbn = 978-1-57958-041-4|location = |pages = 67}}</ref>
 
SauÔng cáinối chết củanghiệp cha ông,Chaghril Alp Arslan kế nhiệmBegh làm nhàtỉnh cai trị xứtrưởng Khorasan trong năm 1059. ChúSau củakhi ôngngười Tughrilchú mấtcủa trong năm 1063 và được anh trai củaAlp Arslan là Suleimansultan kếToghrul vị.Bey Arslanqua tranhđời, chấpông vớiđược ngườianh chúAlp KutalmishArslan về chuyệnSuleyman thừalên kế nàyvị. (''xem bài'': [[Trận Damghan (1063)]]). Tuy nhiên, Alp Arslan đánh bạichú họ là Kutalmish gây chiếmchiến lấyvới ngainhau vàngđể tranh lêngiành ngôiquyền thừa kế. vịAlp ngôiArslan vuađánh Seljuqbại vàoKutalmish và ngày 27 tháng 4 năm 1064 ông qualên đóngôi hoàng đế Đại Seljuk, đồng thời cũng trở thành nhàvua caiBa Tư trị duy nhấttrên củamột Bavùng đất trải dài từ [[sông Oxus]] đếntới [[sông Tigris]].
 
Trong việc củng cố lại đế chế và triệt hạ các phe đối lập, Arslan đã nhận được sự hỗ trợ tài đắc lực từ Nizam al-Mulk. Cả hai người đều được ghi nhận trong việc giữ ổn định cho đế chế sau cái chết của Tughril. Sau khi thiết lập được hòa bình và an ninh trên lãnh thổ của mình, Arslan cho kêu gọi hội nghị toàn quốc vào năm 1066. Tại đây, ông phong con trai [[Malik Shah I]] làm thái tử.<ref>{{Cite book|title = Dictionary of World Biography: The Middle Ages, Volume 2|last = Magill|first = Frank Northen|publisher = Routledge|year = 1998|isbn = 978-1-57958-041-4|location = |pages = 68}}</ref> Với mong muốn chiếm [[Kayseri|Caesarea Mazaca]], thủ phủ của Cappadocia, ông đích thân dẫn đầu đội kỵ binh người Thổ vượt [[sông Euphrates]] rồi tấn công và chiếm đóng thành phố. Cùng với Nizam al-Mulk, ông đem binh đánh Armenia và Gruzia và chiếm được hai nước trong năm 1064. Sau một cuộc vây hãm kéo dài 25 ngày, quân đội Seljuk chiếm được thành Ani, kinh đô của Armenia và chém giết dân chúng trong thành.<ref name=eb9>{{citation |contribution=[[s:Encyclopædia Britannica, Ninth Edition/Anni|Anni]] |title=''[[s:Encyclopædia Britannica, Ninth Edition|''Encyclopædia Britannica'', 9th ed.]], [[s:Encyclopædia Britannica, Ninth Edition/Volume II|Vol.&nbsp;II]]'' |editor-last=Baynes |editor-first=Thomas Spencer |display-editors=0 |publisher=Charles Scribner's Sons |location=New York |date=1878 |ref={{harvid|EB|1878}} |p=72 }}.</ref> Những miêu tả về vụ thảm sát tại thành Ani được sử gia Ả Rập [[Sibt ibn al-Jawzi]] dẫn lời một nhân chứng: