Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Khoa bảng Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của 8.37.225.100 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Hugopako
Dòng 338:
* Bảng nhãn trẻ nhất là [[Lê Văn Hưu]] đỗ khoa 1247 đời [[Trần Thái Tông]], bảng nhãn già nhất là Nguyễn Nghi đỗ khoa 1637 đời [[Lê Thần Tông]] khi 61 tuổi.
* Khoa thi Tam khôi (lấy [[Trạng nguyên]], [[Thám hoa]] và [[Bảng nhãn]]) đầu tiên tổ chức năm 1247 đời [[Trần Thái Tông]]. Do [[nhà Nguyễn]] không lấy đỗ Trạng nguyên nên khoa thi lấy Thám hoa cuối cùng tổ chức năm 1892 đời vua [[Thành Thái]].
* Tiến sĩ trẻ nhất là [[Nguyễn Trung Ngạn]], đỗ năm 1304 đời [[Trần Anh Tông]] khi mới 16 tuổi. Tiến sĩ già nhất là [[QuáchNguyễn Đồng DầnBình]], đỗ năm 16341628 đời [[Lê Thần Tông]] khi 6887 tuổi.
* Nữ tiến sĩ duy nhất là [[Nguyễn Thị Duệ]] đỗ năm 1616 đời [[Mạc Kính Cung]] (thời nhà Mạc rút lên Cao Bằng) khi ngoài 20 tuổi.
* Sĩ tử cao tuổi nhất là [[Vũ Đình Thự]] dự khoa Canh Tý, Thành Thái thứ 12 (năm 1900) khi đã 84 tuổi. Cụ đỗ Cử nhân, đứng thứ 62 trong số 90 Cử nhân của trường Hà Nội - Nam Định (năm đó 2 trường Hà Nội và Nam Định thi chung, trường Hà Nội lấy đỗ 43 người, Nam Định 47 người). Cụ [[Đoàn Tử Quang]] cũng đỗ năm đó, đứng thứ 29 trong số 30 Cử nhân trường Nghệ An, khi 82 tuổi, vẫn còn kém cụ [[Vũ Đình Thự]] 2 tuổi. Nguồn: Quốc triều hương khoa lục, Cao Xuân Dục, Nhà xuất bản Lao động, 2011.
Dòng 348:
* Bia Tiến sĩ được dựng lần đầu năm 1484 đời [[Lê Thánh Tông]] tại sân [[Quốc tử giám]].
* Lệ xướng danh người đỗ để biểu dương người học giỏi thực hiện lần đầu năm 1466 đời Lê Thánh Tông.
 
==Nhận định==