Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Torii”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Ryōbu torii: Unicodifying
n →‎Nguồn gốc của ''torii'': chính tả, replaced: một một → một
Dòng 42:
Giả thuyết khác giải thích tên theo nghĩa đen của nó: cánh cổng nguyên bản là nơi để cho chim muông đậu vào. Điều này dựa trên ý nghĩa về tôn giáo của việc chim đậu vào ở văn hoá châu Á, như ''[[sotdae]]'' (솟대) trong văn hoá Triều Tiên, là những cây sào với một hoặc nhiều con chim bằng gỗ đặt trên đầu của chúng. Thường được tìm thấy theo từng nhóm ở lối vào của làng cùng với các [[cột trụ totem]] được gọi là ''[[jangseung]]'', chúng là những [[bùa hộ mệnh|lá bùa]] xua đuổi ma quỷ và mang lại cho dân làng may mắn. Các "nơi cho chim đậu" tương tự trong hình thức và chức năng với ''sotdae'' cũng tồn tại trong các văn hoá [[saman giáo|shaman]] khác ở Trung Quốc, [[Mông Cổ]] và [[Xibia]]. Mặc dù chúng không giống như ''torii'' và phục vụ một chức năng khác, những "nơi cho chim đậu" hiển thị cách mà loài chim trong nhiều nền văn hóa châu Á - được cho là có tính chất ma thuật và tôn giáo, và do đó có thể giúp giải thích nghĩa đen bí ẩn của tên gọi ''torii'' ("nơi chim đậu").<ref name="scheid"/><ref group="ghi chú">''Torii'' cũng từng được gọi là {{nihongo|''uefukazu-no-mikado'' hoặc ''uefukazu-no-gomon''|於上不葺御門|ư thượng bất tập ngự môn|cổng không có mái}}. Việc xuất hiện tiền tố kính ngữ ''mi-'' hoặc ''go-'' làm cho nó có khả năng thời điểm này chúng đã được gắn liền với những đền thờ.</ref>
 
Những cây sào được tin là đã hỗ trợ những biểu tượng chim bằng gỗ tương tự với ''sotdae'' đã được tìm thấy cùng với các con chim bằng gỗ, và được tin bởi một một vài nhà sử học đã bằng cách nào đó phát triển thành kiến trúc ''torii'' hiện tại.<ref name="bk1">{{cite web|url=http://www.bk1.jp/review/41486|title=Onrain Shoten BK1: Kyoboku to torizao Yūgaku Sōsho|language=Japanese|accessdate=22 February 2010}}</ref> Một điều thú vị là ở cả Hàn Quốc và Nhật Bản, các sào đơn đại diện cho các vị thần (''kami'' trong trường hợp Nhật Bản) và {{nihongo|''hashira''|柱|trụ}} - cũng chỉ cây sào - là [[Đơn vị đếm trong tiếng Nhật|đơn vị đếm]] cho ''kami''.<ref name="bocking"/>
 
Tại Nhật Bản, các loài chim từ lâu cũng có một kết nối với người chết, điều này có nghĩa là nó đã được sinh ra trong mối liên hệ với một số nghi thức tang lễ tiền sử. Các văn bản Nhật Bản cổ đại như [[Kojiki]] và [[Nihon Shoki]], thí dụ, nhắc đến cách mà [[Yamato Takeru]] trở thành một con chim trắng sau khi chết và theo hình thức đó đã chọn một nơi để chôn cất bản thân mình.<ref name="scheid"/> Vì lý do này, lăng mộ của ông sau đó đã được gọi là {{nihongo|''shiratori misasagi''|白鳥陵||bạch điểu lăng}} - mộ của con chim màu trắng. Nhiều văn bản sau này cũng cho thấy một số mối quan hệ giữa linh hồn người chết và con chim trắng, một liên kết chung còn ở các nền văn hóa khác, có liên kết với shaman như người Nhật Bản. Motif con chim - từ [[thời kỳ Yayoi]] và [[thời kỳ Kofun]] - kết hợp chim muông với người chết cũng được tìm thấy ở cũng được tìm thấy ở một số địa điểm khảo cổ. Mối quan hệ giữa chim và cái chết cũng sẽ giải thích lý do tại sao, mặc dù xuất hiện trong tên của chúng, không có dấu vết nào có thể nhìn thấy của chim muông vẫn còn trong ''torii'' hiện nay: chim là biểu tượng của cái chết, mà trong Thần đạo mang đến phiền não (''[[kegare]]'').<ref name="scheid"/>