Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tế bào mầm phôi”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Đặc điểm hình dạng tế bào mầm.: diễn đạt bằng chữ, replaced: 1 thời gian → một thời gian
Dòng 73:
===Đặc điểm hình dạng tế bào mầm.===
 
Các tế bào GC sau khi tách rời ra từ các mảnh mô, thì có thể phân biệt được chúng với các tế bào sinh dưỡng khác, khi quan sát dưới kính hiển vi soi nổi hay cắt lớp. Các tế bào mầm sinh dục vừa mới thu nhận sẽ có hình tròn, bề mặt láng và phản chiếu ánh sáng. Chúng thường có đường kính từ 18-20 micromet, lớn hơn hầu hết các tế bào sinh dưỡng. Chúng lăn tròn đều trên mặt đáy của giếng nuôi. Mặc dù các tế bào GC thường gắn với nhau tạo thành 1 lùm tế bào lỏng lẻo, nhưng ở trạng thái này chúng thường gắn chặt vào tế bào sinh dưỡng. Sau 1một thời gian nuôi cấy ngắn, các tế bào sinh dưỡng sẽ bám vào đáy bình, trong khi đó các tế bào mầm sinh dục vẫn không bám vào đáy bình. Ở trạng thái này, người ta có thể dễ dàng thu nhận những tế bào mầm sinh dục bằng cách hút nhẹ lớp tế bào nổi trong môi trường nuôi.
 
Sau một vài giờ nuôi cấy trên lớp tế bào đơn, các tế bào GC sẽ dính vào lớp tế bào bên dưới và thay đổi hình dạng – giống như của fibroblast. Khi đó người ta không thể xác định được chúng qua hình dạng mà phải thông qua kháng thể hay alkaline phosphatase. Tế bào GC khi nuôi cấy trên bề mặt không bám được (nhựa, thủy tinh, agar) chúng luôn có hình tròn và chết sau vài ngày nuôi.