Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Kẹo dừa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 32:
</gallery>
==Giá trị truyền thống==
..
Từ nguồn nguyên liệu dừa rất phong phú của [[Bến Tre]], cộng thêm tài khéo léo của người chế biến, người xứ dừa đã biết tăng thêm giá trị văn hóa, giá trị của lao động thủ công truyền thống vào sản phẩm để làm cho trái dừa không chỉ là nguồn nguyên liệu thô mà nó đã được nâng giá trị lên nhiều lần. Ở đây yếu tố văn hóa trong sản phẩm thủ công đã làm nên giá trị kinh tế, góp phần cải thiện và nâng cao đời sống cho người dân xứ dừa. Mặt khác, chính nhờ có sự phát triển kinh tế như vậy mà nghệ thuật thủ công truyền thống lại được trân trọng, gìn giữ và không ngừng phát triển.
==Giá trị kinh tế==
.
Các cơ sở sản xuất kẹo dừa đã không ngần ngại đầu tư bạc tỷ để đổi mới công nghệ sản xuất kẹo truyền thống, tạo nên nhiều mẫu mã, kiểu dáng ngày càng hấp dẫn khách hàng. Theo truyền thống sản xuất xưa nay các cơ sở sản xuất kẹo dừa luôn xem trọng ''chất lượng'', chữ ''tín'', không sử dụng ''chất bảo quản'', ''đường hóa học'' và các chất cấm khác nhằm khẳng định thương hiệu của mình. Nhờ vậy kẹo dừa [[Bến Tre]] đã có mặt ở các thị trường trong cả nước và còn xuất khẩu sang nhiều quốc gia [[Châu Á]], [[Châu Âu]] và [[Châu Mỹ]].
==Kẹo dừa trên thế giới==
Không riêng gì [[Việt Nam]], tại [[Trung Quốc]] và [[Thái Lan]] cũng có kẹo dừa. Thế nhưng, theo các nhà kinh tế, kẹo dừa của [[Trung Quốc]] và Thái lan là ''hàng nhái''.<ref name="moi.gov.vn">http://www.moi.gov.vn/News/detail.asp?Sub=4&id=7557</ref>