Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Quy nạp toán học”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 14:
 
Việc ''n'' = 0 hay ''n'' = 1 phụ thuộc vào định nghĩa của [[số tự nhiên]]. Nếu 0 được coi là một số tự nhiên, bước cơ sở được đưa ra bởi ''n'' = 0. Nếu, mặt khác, 1 được xem như là số tự nhiên đầu tiên, bước hợp cơ sở được đưa ra với '' n '' = 1.
 
== Ví dụ ==
Quy nạp toán học có thể được sử dụng để chứng minh rằng mệnh đề ''P(n)'' sau, đúng với tất cả số tự nhiên ''n''.
 
:<math>0 + 1 + 2 + \cdots + n = \frac{n(n + 1)}{2}\,.</math>
 
P(n) đưa ra một công thức cho tổng các [[số tự nhiên]] nhỏ hơn hoặc bằng số n. Cách chứng minh P(n) đúng với mỗi số tự nhiên ''n'' như sau.
 
'''Bước cơ sở''': Chứng minh rằng mệnh đề đúng với ''n'' = 0. <br>
Ta có ''P''(0) bằng:
:<math>0 = \frac{0\cdot(0 + 1)}{2}\,.</math>
Ở vế trái của phương trình, số duy nhất là 0, và do đó, phía bên tay trái là chỉ đơn giản là bằng 0. <br>
Vế phải của phương trình, 0·(0 + 1)/2 = 0. <br>
Hai vế bằng nhau, nên mệnh đề đúng với ''n''=0. Vì vậy ''P''(0) là đúng.
 
'''Bước quy nạp''': Chứng minh rằng ''nếu'' ''P'' ( '' k '') đúng, {{nowrap|''P''(''k''+1)}} cũng đúng. Điều này có thể được thực hiện như sau.
 
Giả sử ''P''(''k'') đúng (với một số nhá trị ''k''). Sau đó phải chứng minh rằng {{nowrap|''P''(''k'' + 1)}} cũng đúng:
:<math>(0 + 1 + 2 + \cdots + k )+ (k+1) = \frac{(k+1)((k+1) + 1)}{2}.</math>
Sử dụng giả thuyết quy nạp rằng ''P''(''k'') đúng, vế trái có thể viết thành:
 
:<math>\frac{k(k + 1)}{2} + (k+1)\,.</math>
 
Có thể biến đổi như sau:
: <math>
\begin{align}
\frac{k(k + 1)}{2} + (k+1) & = \frac {k(k+1)+2(k+1)} 2 \\
& = \frac{(k+1)(k+2)}{2} \\
& = \frac{(k+1)((k+1) + 1)}{2}
\end{align}
</math>
 
Vì vậy {{nowrap|''P''(''k'' + 1)}} cũng đúng.
 
Vì cả bước cơ sở và bước quy nạp đã được thực hiện, mệnh đề ''P''(''n'') đúng với mọi số tự nhiên ''n''
 
==Xem thêm==