Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tranh Hàng Trống”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
[[Tập tin:Ngu ho.gif|nhỏ|Tranh thờ Ngũ Hổ]]
'''Tranh Hàng Trống''' một trong những dòng [[tranh dân gian Việt Nam]] được làm chủ yếu tại phố Hàng Nón, Hàng Trống của [[Hà Nội]] xưa. Hàng Trống xưa kia thuộc đất cũ của thôn Tự Tháp, tổng Tiền Túc (sau đổi thành Thuận Mỹ), huyện [[Thọ Xương]], nay thuộc [[hoàn Kiếm|quận Hoàn Kiếm]], Hà Nội. Phố Hàng Trống nằm kề các phố Hàng Nón, Hàng Hòm, Hàng Quạt... là nơi chuyên sản xuất cả đồ [[thủ công mỹ nghệ]] nhất là đồ thờ như: tranh thờ, trống, quạt, lọng, cờ... Dòng tranh này hiện nay gần như đã bị mai một hết, chỉ còn lưu giữ trong các [[viện bảo tàng]]. Chính vì vậy, những nghệ nhân vẽ tranh Hàng Trống giảm hẳn. Hiện, chỉ còn duy nhất nghệ nhân [[Phan ĐìnhKhánh Nghiên]]Quỳnh còn gắn bó với nghệ thuật tranh Hàng Trống và những nét tinh hoa của dòng tranh
 
==Sơ lược ==
Dòng tranh này cũng như các dòng tranh phổ biến khác đều có hai dòng tranh chính là [[tranh thờ]] và [[tranh Tết]]. Nhưng chủ yếu là tranh thờ dùng trong sinh hoạt tín ngưỡng phục vụ đền phủ của Đạo giáo nhất là tranh thờ của [[Tín ngưỡng thờ Mẫu Việt Nam|Đạo Mẫu]] (Mẫu Liễu Hạnh ở phủ giầy, Nam Đình), như tranh Tứ Phủ cộng đồng, Bà chúa thượng ngàn, Mẫu Thoải, Ngũ Hổ, Ông Hoàng cưỡi cá, cưỡi ngựa, cưỡi rắn, Ông Hoàng Mười, Bà Chúa Ba, Đức Thánh Trần... rất đẹp. Loại tranh này thường được các cụ chạm bằng vàng hay bạc thật dát mỏng. Tranh Tết thì Chúc phúc, Tứ quý,...